K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

Số học sinh của 1 lớp khi xếp hàng 4 hàng 7 thì vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 4 và 7. 

          4 = 22; 7 = 7 BCNN(4; 7) = 28 

   BC(4;7) = {0; 28; 112;..;}

Có rất nhiều số thỏa mãn là số học sinh lớp đó. Cần thêm điều kiện nữa em nhé. 

27 tháng 6 2017

119 người bn nhé

27 tháng 6 2017

Gọi số HS là a, ta có :

a : 2 dư 1

a : 3 dư 1 → a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 hay a + 1 \(\in\)BC ( 2, 3, 4, 5, 6 ) = 60

..............

Sau đó bạn tự tính nhé

5 tháng 7 2017

Số chia hết cho cả 2,3,6,7 mà lớn hơn 40 mà nhỏ hơn 45 là 42 vậy số học sinh của lớp đó là 43 học sinh

14 tháng 7 2023

\(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...\right\}\)

Mà số học sinh khoảng 35-60

⇒ Số học sinh có thể là 36;42;48;54

mà khi xếp hàng 4 dư 2; hàng 8 dư 6

⇒ Số học sinh đó là 54

26 tháng 12 2023

54 học sinh

 

23 tháng 11 2015

gọi số hs là a --> a + 1 chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6 và a chia hết cho 7

vậy a + 1 \(\in\) BC(2, 3, 4, 5, 6)

mà BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60 

--> BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {60, 120, 180, 240, 300...}

--> a = {59, 119, 179, 239, 299 ..}

do a chia hết cho 7 ta chọn được a = 119

10 tháng 12 2017

Gọi số hs của lớp 6C là a ( 35\(\le\) a < 60 )

a-2 \(⋮\)4 => a-2 \(\in\)B (4)

B(4) = { 0;4;8;12;16; ...... ; 56;60;64 } mà 33 < a-2 < 58 nên a-2 \(\in\){ 36;40;44;48;52;56;60 }

Vậy a\(\in\){ 38;42;46;50;54;58 } mà a \(⋮\)3

=> a\(\in\){ 42; 54 }

a : 8 dư 6 => a= 54

Vậy số học sinh của lớp 6C là 54 em

10 tháng 12 2017

Bạn ơi hình như sai đề rồi thì phải

24 tháng 12 2016

gọi số học sinh cần tìm là a(học sinh), a\(\in\)N*.

theo bài ra ta có: a-2 chia hết cho 4;6;9. a chia hết cho 5.

do đó: a-2 \(\in\)BC(4;6;9)

ta có: 4=2^2

6=2.3

9=3^2

=>BCNN(4;6;9)=2^2.3^2=36

=>BC(4;6;9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;......}

vì:   298 nhỏ hơn hoặc bằng a-2 nhỏ hơn hoặc bằng  498

=>a-2\(\in\){324;360;396;432;468}

=>a\(\in\) {326;362;398;434;470}

Mà a chia hết cho 5

=> a=470

vậy số học sinh cần tìm là 470

24 tháng 12 2016

Gọi số h.s cần tìm là a( học sinh, a  thuộc N sao,a ≤300)

Ta có a:4( dư 2)==>a-2⋮4

a:6(dư 2)==>a-2⋮6

a:9(dư 2)==>a-2⋮9

==> a thuộc BC(4;6;9)

4=2^2

6=2.3

9=3^3

BcNN(4;6;90=2^2.3^3=36

BC(4;9;6)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;...}

Mà a thuộc N ==> a-2 thuộc N

==> a-2 thuộc {0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;...}

==> a thuộc { 38;74;110;146;182;218;254;290;326;...}

a≤300==> a thuộc {38;74;110;146;182;218;254;290}

Mà 190 và 290 mới chia hết cho 5 vì khi xêp hàng 5 thì vừa đủ

==> a⋮5

Vậy số 190; 290 thỏa mãn y/c đề bài

==> a thuộc {190;290}

5 tháng 11 2015

bạn vào câu hỏi tương tự xem nhé!

5 tháng 11 2015

Tích cho mình 2 cái đi rồi mình giải hẳn ra cho

5 tháng 11 2015

có 119 H/S tick nhé Hoàng Anh Tú

13 tháng 11 2023

Do số học sinh của lớp 6A xếp thành:

Hàng 2 vừa đủ, hàng 3 vừa đủ, hàng 4 vừa đủ, hàng 8 vừa đủ 

Nên số học sinh của lớp 6A phải chia hết cho 2, 3, 4, 8 

⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ BC(2, 3, 4, 8) 

Ta có: BCNN(2, 3, 4, 8) = 24 

⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ {0; 24; 48; 72; ...} 

Mà số học sinh lớp 6A nằm trong khoảng từ 35 đến 60 

Nên số học sinh lớp 6A là 48 học sinh