nêu các bước đo thể tíchcuar một vật?Vận dụng trình bày các bước đo thể tích của mặt đá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đo chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là h.
Khi đó thể tích viên gạch là: V = a.b.h
bước 1:ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
bước 2:đặt thước dọc theo chiều dài cần đo,vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật
bước 3:mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vât
bước 4:đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
bước 5:ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
Tham khảo
* Các bước đo:
- Đo kích thước bằng thước lá:
+ Bước 1: Đo kích thước
+ Bước 2: Đọc trị số kích thước
- Đo kích thước bằng thước cặp:
+ Bước 1: Chuẩn bị thước và vật cần đo
+ Bước 2: Đo kích thước vật cần đo
+ Bước 3: Đọc trị số
* Các bước vạch dấu:
- Bước 1: Bôi vôi hoặc phấn màu lên bề mặt phôi.
- Bước 2: Kết hợp các dụng cụ đo thích hợp để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi.
- Bước 3: Vạch các đường bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao.
Tham Khảo
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ, bình tràn. Khi dùng bình chia độ thì nhớ đổ đủ nước vào bình (sao cho khi thả vật vào thì vật được ngập hoàn toàn trong nước). Khi đó thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
Tham khảo
Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo.Bước 2: Chọn bình chia độ có hình dạng, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp.Bước 3: Thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.Bước 4: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa
1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước 2 có ba bước B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả 3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất 4 +đòn bẩy +mặt phẳng ngiêng +ròng rọc 5 tóm tắt m=350g=0,35kg V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3? d=.......N/m3? Giải: Khối lượng riêng của vật đó là: D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3) Trọng lượng riêng của vật đó là: d=10D=269:10=26,9(N/m3) Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3 Trọng lượng riêng = 26N/m3.
giúp mình với đi vì mình rất cần.Mong mọi người chấp nhận
hơi khoai