K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

Câu 1: Gọi kim loại là M

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_M=n_{H_2}=0,05mol\)

\(M_M=\dfrac{1,2}{0,05}=24\)

Vậy kim loại là Mg, đáp án A

Câu 2: Chọn A, Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên sẽ không tác dụng với các axit trên

22 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

        0,05<---------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg (Magie)

25 tháng 4 2016

a) Gọi KL cần tìm là X 
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
           0,25 0,5      0,25 0,25 
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn ) 
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g 
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g 
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l 
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73% 

5 tháng 10 2016

tại sao Cm lại là 0.5/ (0,1/0,2)????

 

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

25 tháng 5 2021

2) Gọi kim loại hóa trị II là x

X + 2H2O → X(OH)2 + H

nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol

nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2 

=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40  => X là kim loại Canxi (Ca)

 

25 tháng 5 2021

Bài 1:

a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Câu 1:

Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{20}{0,5}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Câu 2:

Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là B.

\(n_{HCl}=0,8.0,8=0,64\left(mol\right)\\ B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\\ n_B=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,64}{2}=0,32\left(mol\right)\\ M_B=\dfrac{20,8}{0,32}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(II\right)là:Kẽm\left(Zn=65\right)\)

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

15 tháng 11 2016

BO TAY