- Liên hệ được ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa với Việt Nam.
- Phân tích ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của khu vực hóa với Việt Nam.
Ai giúp em với ạ, em đang cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Vấn đề đô thị hóa ở Mỹ La-tinh:
Mỹ La-tinh là khu vực có mức độ dô thị hóa cao trên thế giới.
Tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng. Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của khu vực là 80,1%.
- Ảnh hưởng của đô thị hóa ở Mỹ La-tinh đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
Tích cực: tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, tiêu thụ khối lượng hàng hóa lớn, từng bước thay đổi bộ mặt đô thị, tạo sức hút đầu tư mạnh.
Tiêu cực: quá trình đô thị hóa ở các nước trong khu vực không đi kèm với quá trình công nghiệp hóa, cư dân thành thị tăng nhanh nhưng chủ yếu do di dân từ nông thôn ra thành phố và lịch sử nhập cư lâu dài. Điều này đã làm gia tăng tình tr
Tham khảo:
- Ảnh hưởng tích cực: Đô thị hóa không những góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị.
- Ảnh hưởng tiêu cực: Đô thị hóa nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa, không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hóa thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế- xã hội.
Tham khảo:
- Ảnh hưởng tích cực: Đô thị hóa không những góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị.
- Ảnh hưởng tiêu cực: Đô thị hóa nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa, không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hóa thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế- xã hội.
Tích Cực:
- Phát triển kinh tế: Đô thị hóa thường đi kèm với tăng trưởng kinh tế. Các thành phố trở thành trung tâm kinh tế, thu hút đầu tư, doanh nhân, và công ty. Điều này tạo ra cơ hội việc làm và thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo.
- Cơ hội giáo dục và nghiên cứu: Đô thị hóa thường tập trung các trường đại học, viện nghiên cứu, và cơ sở giáo dục cao cấp, cung cấp cơ hội học tập và nghiên cứu cho người dân và thu hút những tài năng trẻ.
- Tiện ích và dịch vụ: Các đô thị phát triển thường có hệ thống tiện ích và dịch vụ tốt hơn, bao gồm chăm sóc y tế, giáo dục, giao thông, và công cộng. Điều này tạo điều kiện sống tốt hơn cho cư dân.
Tiêu Cực:
- Ô nhiễm môi trường: Sự tăng cường hoạt động công nghiệp và giao thông trong đô thị thường dẫn đến ô nhiễm không khí, nước, và đất đai. Điều này có thể gây hại cho sức khỏe của người dân và tác động đến môi trường tự nhiên.
- Căng thẳng giao thông: Đô thị hóa thường đi kèm với tăng cường giao thông và kẹt xe. Điều này có thể gây ra mất thời gian và cảm giác căng thẳng cho người dân.
- Sự cô lập xã hội: Một số người có thể cảm thấy cô lập trong các đô thị lớn vì sự tách biệt và xa cách trong cuộc sống hàng ngày. Điều này có thể dẫn đến vấn đề về sức khỏe tâm thần và xã hội.
- Bất đẳng xã hội: Đô thị hóa có thể tạo ra sự bất đẳng xã hội, khi người giàu và người nghèo sống ở các khu vực khác nhau với cơ hội và tiện ích khác nhau.
Tham khảo:
- Thực dân Pháp (TDP) duy trì chế độ phong kiến làm tay sai cho bộ máy thống trị thực dân; thi hành ở Việt Nam chính sách pháp luật hết sức phản động, phân biệt đối xử giữa người da trắng và người bản địa. Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (năm 1925), Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) viết: “Về hành chính và pháp lý: cả một vực thẳm cách biệt người Âu với người bản xứ. Người Âu hưởng mọi tự do và ngự trị như người chủ tuyệt đối; còn người bản xứ thì bị bịt mõm và bị buộc dây dắt đi, chỉ có quyền phải phục tùng, không được kêu ca, vì nếu anh ta dám phản đối thì anh ta liền bị tuyên bố là kẻ phản nghịch hoặc là một tên cách mạng, và bị đối xử đúng với tội trạng ấy
- Thực dân Pháp còn thi hành chính sách “chia để trị”, hòng “làm nguội được tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòng người An Nam và tạo ra những mối xung khắc giữa anh em ruột thịt với nhau”.
- TDP thực hiện “chế độ lính tình nguyện” bằng cách tiến hành những cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương, đẩy hàng chục vạn người dân Việt Nam phải bỏ mạng nơi đất khách quê người, trở thành người đóng “thuế máu” cho chúng.
- Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, thực dân Pháp đã thể hiện sự “khai hóa” bằng “chính sách ngu dân” để trị. Tuy người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhưng không phải vì mục tiêu nâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người Việt có thể giúp việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài nền thống trị thuộc địa của mình.
- Trên lĩnh vực y tế, hầu như người dân không được hưởng sự chăm sóc y tế, thường xuyên đối mặt với các loại dịch bệnh, đặc biệt là các loại bệnh truyền nhiễm có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và khả năng gây tử vong.
Tiêu cực:
* Nền kinh tế
- Tài nguyên của Việt Nam bị vơ vét
- Nông nghiệp không phát triển; bị bóc lột nặng nề, bị mất đất
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hụt nặng.
- Thị trường Việt Nam bị Pháp độc chiếm.