phân biệt ARN ADN protein về cấu trúc và chức năng
giúp mik vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ADN | ARN (thường là mARN) |
- Có 2 mạch xoắn đều quanh 1 trục tưởng tượng, ngược chiều kim đồng hồ | - Có 1 mạch đơn |
- Có 4 loại nu : A,T,G,X | - Có 4 loại rbnu : A,U,G,X |
- CTHH : \(C_5H_{10}O_4\) | - ... \(C_5H_{10}O_5\) |
- Gen có khả năng tự sao, sao mã | - mARN trực tiếp giải mã |
- Đa số gen nằm trong nhân tb | - mARN ra tế bào chất để giải mã |
- Gen đột biến -> mARN thay đổi -> Protein thay đổi -> Tính trạng sinh vật thay đổi | - mARN bị phân hủy ko làm thay đổi vật chất di truyền, không tạo biến dị |
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (Gen) | - Chuỗi xoắn kép - Gồm 4 loại Nu: A, G, T, X - Các nu trên mỗi mạch đơn liên kết với nhau bằng lk hóa trị - Các nu giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng lk Hidro theo NTBS | - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền |
ARN | - Chuỗi xoắn đơn - Gồm 4 loại nu: A, U, G, X - Các nu trên mỗi mạch đơn liên kết với nhau bằng lk hóa trị | - Truyền đạt thông tin di truyền -Vận chuyển aa - Tham gia cấu trúc Riboxom |
Protein | - Một hay nhiều chuỗi xoắn đơn - Gồm 20 loại axit amin - Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit | - Thành phần cấu trúc tế bào - Xúc tác và điều hòa quá trình TĐC. Bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể - Vận chuyển cung cấp năng lượng |
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (gen) | Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X. |
Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. |
ARN | Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X. |
Tryền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc riboxom |
Protein | Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin |
Cấu trúc các bộ phận của tế bào . - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. |
Bảng 40.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ẢN và protein
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (gen) | Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X. |
Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. |
ARN | Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X. |
Tryền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc riboxom |
Protein | Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin |
Cấu trúc các bộ phận của tế bào . - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. |
Đáp án : B
Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và
ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng
Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng
Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:
ADN | ARN | |
---|---|---|
Nuclêôtit | A, T, G, X | A,U,G,X |
Mạch polinuclêôtit | 2 mạch cuộn xoắn , liên kết với nhau bằng liên kết hiđro A-T: 2 liên kết hiđro G- X: 3 liên kết hiđro |
1 mạch: + mARN dạng mạch thẳng + tARN có đoạn cuộn lại tạo nên một đầu có 3 thùy + tARN có vùng nuclêôtit liên kết tạo đoạn xoắn kép cục bộ |
Đường | Đeoxiribôzơ (6 C) | Ribôzơ (5 C) |
Giống nhau:
a/ Cấu tạo
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.
* Khác nhau:
a/ Cấu trúc:
ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.b/ Chức năng:
ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hìnhThành phần hóa học:
- ADN: C, H, O, N, P
- ARN: C, H, O, N, P
- Protein: C, H, O, N, P, S,... Cấu trúc: ADN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Gồm 2 mạch kép song song xoắn ngược chiều nhau. - Các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, các nu trên 2 mạch liên kết với với nhau bằng liên kết Hidro. ARN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X - Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro. - Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN. Protein: Nguyên tắc đa phân, - Đơn phân là các axit amin. - Có cấu trúc không gian đa dạng, tùy vào mỗi loại. - Có thể gồm nhiều chuỗi axit amin cấu tạo nên. Quá trình nhân đôi ADN: Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. ... Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X. Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. Quá trình tổng hợp ARN : Diễn biến: – Khi bắt đầu, gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn. – Các nuclêôtit trên mạch đơn vừa tác liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A với U, T với A, G với X, X với G. – Phân tử ARN được tạo thành tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện sự tổng hợp prôtêin. + Nguyên tắc: Mạch đơn khuôn mẫu: quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen làm khuôn mẫu. Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường thành cặp theo nguyên tắc: A với U, T với A, G với X, và X với G. -> Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN Quá trình tổng hợp protein : Quá trình tổng hợp Protein diễn ra qua 2 giai đoạn: - Phiên mã (Tạo phân tử mARN) - Dịch mã (sinh tổng hợp Protein) + Khởi đầu: *Tiểu đơn vị bé của Riboxom bám vào mARN ở vị trí mở đầu *Phức hệ tARN-aa mở đầu gắn với mARN ở vị trí khởi đầu *Tiểu đơn vị lớn gắn với tiểu đơn vị bé của Riboxom tạo Riboxom hoàn chỉnh + Kéo dài: *Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN *Phức hệ tARN-aa1 gắn vào mARN theo nguyên tắc bổ sung * Tạo liên kết giữa aa mở đầu với aa1 ...Riboxom tiếp tục dịch chuyển + Kết thúc: Riboxom dịch chuyển đến vị trí bộ ba cuối cùng trên mARN, tách khỏi mARN. Chuỗi Polypeptit hoàn thiện Tách aa mở đầu khỏi chuỗi Polypeptit để tạo Chuỗi Polypeptit hoàn chỉnh Chuỗi Polypeptit biến đổi cấu trúc không gian tạo phân tử Protein mang hoạt tính sinh học
Tham khảo
ADN ARN và Protein có các điểm giống như như sau:
+ Được cấu tạo là các đơn phân theo nguyên tắc đa phân.
+ Đều có kích thước và khối lượng lớn, đều tham gia vào quá trình hình thành tính trạng.
+ Có cấu trúc dạng mạch xoắn.
+ Cả ADN ARN và Protein đều có liên kết hóa học giữa các đơn phân.
+ Các đơn phân đều có đặc trưng sắp xếp, có thành phần và số lượng nhất định.
+ ADN ARN và Protein đều là thành phần hóa học cấu tạo nên nhiễm sắc thể.
Đọc bài viết hữu ích: Đừng chủ quan với bệnh tan máu huyết tán Thalassemia
So sánh ADN ARN và Protein có những điểm khác nhau như thế nàoNếu nói về điểm khác nhau, chúng ta nên phân biệt cả về cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Protein để hiểu rõ hơn về bản chất của chúng:
#1 Cấu tạo và chức năng của ADNADN được cấu tạo từ các nguyên tử C, H, O, N, P, đều có kích thước và khối lượng lớn, được tạo thành từ các nucleotit đơn phân. Có 4 loại nucleotit cấu tạo AND là A, T, G, X, gồm có 2 mạch xoắn song song với nhau.
ADN có liên kết H giữa các mạch đơn và liên kết Đ-P giữa các nucleotit. Chức năng của ADN chính là nơi lưu giữ thông tin di truyền.
#2 Cấu tạo và chức năng của ARNARN cũng được cấu tạo từ các nguyên tử C, H, O, N, P nhưng chúng có kích thước và khối lượng nhỏ hơn phân tử ADN. Đơn phân của ARN cũng là các nucleotit nhưng được cấu tạo từ 4 loại A, U, G, X, cấu trúc ARN chỉ gồm 1 mạch xoắn, không có liên kết H và có liên kết Đ-P giữa các nucleotit. Chức năng của ARN là bản sao của gen, mang thông tin quy định của Protein tương ứng.
#3 Cấu trúc và chức năng của ProteinProtein được cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N và có kích thước và khối lượng nhỏ hơn cả ADN và ARN. Đơn phân của Protein là các axit amin, gồm 20 aa và 4 bậc cấu trúc. Đồng thời, Protein cũng tồn tại liên kết peptit giữa các axit amin.
Chức năng của Protein trong cơ thể chính là cùng với môi trường biểu hiện thành tính trạng.
ADN hay ARN, Protein đều có chức năng khác trong trong cơ thể. Đối với cơ thể sinh vật, ADN quyết định cấu trúc di truyền và việc đi xét nghiệm ADN chính là biện pháp hiệu quả nhất để giám định các mối quan hệ huyết thống, các bệnh liên quan đến gen và các bệnh lý di truyền, bệnh bẩm sinh.
Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:
ADN: là chuỗi xoắn kép (gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit). Đơn phân của ADN là A (Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitozin), trong thành phần của nó có đường đêôxribôzơ (C5H10O4).
ARN: Cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit. Đơn phân của ARN là A (Ađênin), U (Uraxin), G (Guanin), X (Xitôzin), trong thành phần của nó có đường ribôzơ (C5H10O5).
Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là:
ADN: là chuỗi xoắn kép (gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit). Đơn phân của ADN là A (Ađênin), T (Timin), G (Guanin), X (Xitozin), trong thành phần của nó có đường đêôxribôzơ (C5H10O4).
ARN: Cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit. Đơn phân của ARN là A (Ađênin), U (Uraxin), G (Guanin), X (Xitôzin), trong thành phần của nó có đường ribôzơ (C5H10O5).