K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

a) Gọi 2 số tự nhiện liên tiếp là n; n+1 

Ta có: 

Nếu n có dạng 2k thì n.(n+1) 

= 2k.(2k+1) chia hết cho 2 (vì 2k chia hết cho 2)

Nếu n có dạng 2k + 1 thì n.(n+1) 

= (2k+1).(2k+1+1)

= (2k+1).(2k+2) chia hết cho 2 (vì 2k+2 chia hết cho 2)

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2 

Ta có: 

Nếu n có dạng 3k thì n.(n+1).(n+2) 

= 3k.(3k+1).(3k+2) chia hết cho 3 (vì 3k chia hết cho 3)

Nếu n có dạng 3k+1 thì n.(n+1).(n+2) 

= (3k+1).(3k+1+1).(3k+2+1)

= (3k+1).(3k+2).(3k+3) chia hết cho 3 vì (3k+3 chia hết cho 3) 

Nếu n có dạng 3k+2 thì n.(n+1).(n+2) 

= (3k+2).(3k+2+1).(3k+2+2)

= (3k+2).(3k+3).(3k+4) chia hết cho 3 (vì 3k+3 chia hết cho 3) 

 

10 tháng 7 2015

Cứ li ke ủng hộ chú ấy mỏi tay :D

2 tháng 10 2016

a . Ta có : Vì hai số liên tiếp chiaheets cho 2 

=> số lẻ x số chẵn sẽ chia hết cho 2

vì 1 số chẵn x bất kì số nào cũng là số chẵn

13 tháng 10 2018

Gọi 2 số nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

  • Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  
  • Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

4 tháng 12 2021

ousbdl

jvdajnvjl

nsdg

ouhqer

kgkrebvjdsjb

vq

wjkgb

Fbovafbeuonasf

23 tháng 12 2018

a ) vì 2 số tự nhiên liên tiếp nhau sẽ có một số chẵn và một số lẽ ( Ví dụ : 2 và 3 _ 7 và 8_12345 và 12346 ) 

     và tích của một số chẵn và một số lẽ phải là một số chẵn ( Ví dụ : 2 x 3 = 6_ 7 x 8 = 56 ........)

     mà một số chẵn thì luôn luôn chia hết cho 2 

    suy ra : tích của hai số tự nhiên liên tiếp nhau chia hết cho 2 ( điều phài chứng minh ) 

23 tháng 12 2018

a, bởi vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 1 số chẵn => chia hết cho 2.

31 tháng 10 2017

Ta có  trong hai số tự nhiên liện tiếp thì lúc nào cũng có một số chẵn và một số lẻ số chẵn đó sẽ chia hết cho 2 (đpcm)
b, 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có dangh 3k;3k+1;3k+2(với k thuộc N)
      Tích của 3 số đó là : 3k + 3k+1 +3k +2 = 3.(3k+3) chia hết cho 3( đpcm)

31 tháng 10 2017

a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a và b 

Do là 2 STN liên tiếp nên a hoặc b sẽ là số chẵn

=> ab chia hết cho 2

 Vậy.............................

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k; 3k+1; 3k+2  ( k \(\in\) N)

 Mà 3k luôn chia hết cho 3

=> 3k(3k+1)(3k+2) luôn chia hết cho 3

     Vậy......................................

28 tháng 10 2016

Giải hộ mình với mình k cho

28 tháng 10 2016

MIK BIẾT LẮM NHƯNG LÀM THÌ DÀI DÒNG LẮM

2 tháng 8 2023

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

2 tháng 8 2023

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

1/                                          Bài giải

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp.
Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4=> số còn lại chia hết cho 2
=> Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8. ﴾1﴿
Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 ﴾2﴿
Từ ﴾1﴿ và ﴾2﴿ => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8.
Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.8
=>Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24

2/                                       Bài giải

Vì trong 4 số tự nhiên chẵn có ít nhất 1 số chia hết cho 4
Và 2 số còn lại chia hết cho 2
=> Chia hết cho 2 x 2 x 4 = 16
Mà trong 3 số đó phải có 1 số chia hết cho 3
= > Tích chia hết cho : 3 . 16 = 48
=> Tích của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48.

3/                                      Bài giải

‐ tập hợp con không chứa phần tử nào: tập rỗng => có 1 tập hợp
‐ tập hợp con có 1 phần tử là : {a}; {b}; {c} ; {d} => có 4 tập hợp
‐ tập hợp có 2 phần tử là: {a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}; => có 6 tập hợp
‐ tập hợp có 3 phần tử là: {a;b;c}; {a;b;d} ; {a;c;d}; {b;c;d} => có 4 tập hợp
‐ tập hợp có 4 phần tử là chính A = {a;b;c;d} => có 1 tập hợp
Vậy có tất cả là 1 + 4 + 6 + 4 + 1 = 16 tập hợp

18 tháng 8 2017

3/Các tập hợp con của A là : 

{a},{b},{c}

{a;b},{a;c},{b;c}

{a;b;c}

k mình nha

7 tháng 1 2015

a) Ta thấy cứ 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có một số chia hết cho 2 nên tích của chúng phải chia hết cho 2

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2

Để tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 thì phải có 1 số chia hết cho 3

TH1: a chia hết cho 3, vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

TH2: a chia 3 dư 1=> a+2 chia hết cho 3 => tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

TH3: a chia 3 dư 2 => a+1 chia hết cho 3 =>  tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

 

cách khác:

a) trong 2 số tự nhiên sẽ có 1 số chẵn vá 1 số lẻ mà khi tích:

chẵn . lẻ = chẵn

--> tích 2 số tn liên tiếp chia hết cho 2

b) Gọi 3 stn liên tiếp là a, a+1, a+2

Nó sẽ xảy ra 3 TH

Th1: Nếu a chia cho 3 dư 0--> a chia hết cho 3.

Th2: Nếu a chia cho 3 dư 1-->  3k+1-->a+2 chia hết cho 3 thì tích 3 stn liên tiếp chia hết cho 3.

Th3: Nếu a chia cho 3 dư 2--> 3k+2--> a+1 chia hết cho 3 thì tích 3 stn liên tiếp chia hết cho 3.

Tích 3 stn liên tiếp chia hết cho 3

18 tháng 12 2016

a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a;a+1

Ta có:

a(a+1) chia hết 2 ( vì a ; a+1 là số liên tiếp nên có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ)

b)Vì n chia hết n nên tích n số tự nhiên liên tiếp chia hết b

c,d ....

18 tháng 12 2016

Cam on bn