K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Có gần 90 nguyên tố kim loại, chúng nằm ở các vị trí:

   + Nhóm IA (trừ hydrogen) và nhóm IIA.

   + Nhóm IIIA (trừ bor) và một phần các nhóm IVA, VA, VIA.

   + Các nhóm từ IB đến VIIIB.

   + Họ lantan và actini được xếp thành hai hàng ở cuối bảng tuần hoàn.

- Có khoảng 18 nguyên tố phi kim gồm:

   + 5 nguyên tố nhóm halogen.

   + 6 nguyên tố nhóm khi hiếm.

   + 6 nguyên tố phi kim khác.

- Có 6 nguyên tố nhóm khí hiếm.

Tham khảo:

Giải KHTN 7 cánh diều bài 2: Nguyên tố hóa học

22 tháng 2 2023

- Xét nguyên tố có số thứ tự 9:

   + Nằm ở nhóm VIIA => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng và thuộc phi kim hoạt động mạnh

- Xét nguyên tố có số thứ tự 18:

   + Nằm ở nhóm VIIIA => Có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng và là khí hiếm

- Xét nguyên tố có số thứ tự 19:

   + Nằm ở nhóm IA => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng thuộc kim loại hoạt động mạnh

22 tháng 3

Nguyên tố A là Carbon, là nguyên tố phi kim

Câu 9:Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoàicùng là 4s. Điều khẳng định nào sau đây đúng?A.X, Y là kim loạiB.X là khí hiếm,Y là phi kimC.X là kim loại,Y là khí hiếm D.X là phi kim,Y là kim loạiCâu 10: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử trong các câu sau.A.Mg có 12 electronB.Mg có 24 protonC.Mg có 24 electronD.Mg có 24 nơtronCâu 11: Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng...
Đọc tiếp
Câu 9:Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài
cùng là 4s. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A.X, Y là kim loạiB.X là khí hiếm,Y là phi kimC.X là kim loại,Y là khí hiếm D.X là phi kim,Y là kim loại
Câu 10: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử trong các câu sau.
A.Mg có 12 electronB.Mg có 24 protonC.Mg có 24 electronD.Mg có 24 nơtron
Câu 11: Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất
A. Ne (Z=10)B. O (Z=8)C. N (Z=7)D. Cl (Z=17)

12 24Mg Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32.
Câu 13: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là ?
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3 B. 15 C. 14 D. 13
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10).
A. Cl(Z=17) B. F(Z=9) C. N(Z=7) D. Na(Z=11)
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(I) F là phi kim mạnh nhất.
(II) Li là KL có độ âm điện lớn nhất
(III) He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
(IV) Be là KL yếu nhất trong nhóm IIA.
Số các phát biểu đúng là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg B. Al, Mg, Ca, K C. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca
Câu 18: Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, O, Si, N B. Si, C, O, N C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O
Câu 19: Trong 1 nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại. D. B và C đều đúng.
Câu 20 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ 16, nguyên tố X thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 4, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 21: Nguyên tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4).
Câu 22: Các nguyên tố cùng chu kỳ thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung:
A. Cùng số lớp electron. B. Cùng số hiệu nguyên tử.
C. Cùng số electron hoá trị . D. Cùng số nơtron trong hạt nhân .
Câu 23: Các nguyên tố cùng trong một nhóm thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung:
A. Cùng số lớp Electron. B. Cùng số Electron hoá trị.
C. Cùng số Electron ngoài lớp vỏ. D. Cùng điện tích hạt nhân.
Câu 24: Độ âm điện của nguyên tử của nguyên tố càng lớn thì:
A. Tính phi kim càng mạnh. B. Tính phi kim càng giảm
C. Tính kim loại càng mạnh D. Không ảnh hưởng đến tính chất của nguyên tố
Câu 25: Cho các kí hiệu 11 23 Na; 12 24 Mg;13 27 Al ; 19 39 K. Tính kim loại được xếp theo chiều tăng dần:
A. Na < Mg < Al < K. B. Al < Mg < Na < K. C. Na < Mg < K < Al. D. Al < K < Mg < Na.
Câu 26: Tính Bazơ của các hợp chất hiđrôxít của các nguyên tố Na, Mg, Al xếp theo chiều giảm dần là:
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH
C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3,
Câu 27: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron. B. electron, proton.
C. nơtron, electron. D. electron, nơtron, proton.
Câu 28: Cho cấu hình electron của Mn (Z = 25): 1s22s22p63s23p63d54s2 . Hỏi Mn thuộc loại nguyên tố gì?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố d. C. Nguyên tố f. D. Nguyên tố p.
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là
A. 15P. B. 17Cl. C. 14Si. D. 16S.
Câu 30: Có các đồng vị sau 1H
1 ; 12H ; 17 35Cl ; 17 37Cl . Có thể tạo ra số phân tử hiđroclorua HCl là

0
22 tháng 2 2023

- Vị trí kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn

- Vị trí phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn

- Vị trí khí hiếm: tất cả các nguyên tố nằm trong nhóm VIIIA

14 tháng 10 2021

Cấu hình e của N : 

\(1s^22s^22p^3\) có 5 electron lớp ngoài cùng , suy ra N là phi kim

Cấu hình e của Ca : 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\) có 2 electron lớp ngoài cùng, suy ra Ca là kim loại

1 tháng 12 2018

Đáp án A

18 tháng 4 2023

bạn ơi kim loại mạnh có tính là kim loại điển hình không

vui