K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Phòng chống hành vi bắt nạt trực tuyến là một ưu tiên quan trọng. Dưới đây là một số biện pháp bạn có thể thực hiện để bảo vệ bản thân và người khác khỏi hành vi bắt nạt trên không gian mạng:

1. Giáo dục và Tạo Ý Thức:
   - Tăng cường ý thức cho cả trẻ em và người lớn về hậu quả của hành vi bắt nạt trực tuyến.
   - Cung cấp thông tin về cách nhận biết, phòng chống và báo cáo hành vi bắt nạt.

2. Thiết Lập Chính Sách:
   - Phát triển và thiết lập chính sách trong tổ chức, trường học hoặc cộng đồng với quy định rõ ràng về hành vi bắt nạt trực tuyến và hậu quả nếu vi phạm.

3. Bảo Vệ Thông Tin Cá Nhân:
   - Hạn chế thông tin cá nhân trực tuyến và chỉ chia sẻ thông tin với người bạn tin tưởng.
   - Kiểm tra và cập nhật cài đặt bảo mật trên các tài khoản mạng xã hội.

4. Khuyến Khích Báo Cáo:
   - Khuyến khích người dùng báo cáo ngay lập tức bất kỳ hành vi bắt nạt nào mà họ gặp phải.
   - Cung cấp các kênh báo cáo an toàn và tin tưởng.

5. Hỗ Trợ Tâm Lý:
   - Cung cấp tài nguyên và hỗ trợ tâm lý cho những người bị ảnh hưởng bởi hành vi bắt nạt.
   - Tạo ra môi trường mở cửa để thảo luận về vấn đề và tìm kiếm giải pháp.

6. Quản lý Thời Gian Trực Tuyến:
   - Hạn chế thời gian trực tuyến, đặc biệt là trên các nền tảng mạng xã hội.
   - Quản lý và giữ gìn tình trạng tinh thần của bạn khi sử dụng internet.

7. Kiểm Soát Truy Cập:
   - Kiểm soát danh sách bạn bè và người theo dõi.
   - Sử dụng cài đặt riêng tư để kiểm soát ai có thể xem thông tin cá nhân của bạn.

8. Hợp Tác với Cộng Đồng:
   - Hợp tác với trường học, tổ chức cộng đồng và cảnh sát để xây dựng môi trường an toàn trực tuyến.

9. Phát Hiện và Ngăn Chặn:
   - Sử dụng công cụ và phần mềm để giám sát và phát hiện hành vi bắt nạt.
   - Hỗ trợ công cụ chặn và lọc nội dung không lành mạnh.

Nhớ rằng phòng chống bắt nạt trực tuyến là một nhiệm vụ cộng đồng và đòi hỏi sự hợp tác giữa gia đình, trường học, cộng đồng và tổ chức xã hội.

2 tháng 1 2023
29 tháng 3 2021

Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.

Trả lời:

- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.

- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.

- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó. 

chúng ta cần: đọc lại nội quy olm và suy nghĩ câu hỏi mình đăng có phải linh tinh không. Trong trường hợp quên nội quy hãy coi lại comment này:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Đọc bài thơ “Băt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh và trả lời câu hỏi:1.Bắt nạt là xấu lắmĐừng bắt nạt, bạn ơiBất cứ ai trên đờiĐều không cần bắt nạt.2.Tại sao không học hátNhảy híp - hóp cho hay?Thời gian trong một ngàyĐâu để dành bắt nạt.3.Sao không ăn mù tạtĐối diện thử thách đi?Thử kẻ yếu làm gìSao không trêu mù tạt?4.Những bạn nào nhút nhátThì là giống thỏ nonTrông đáng yêu đấy chứSao không...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ “Băt nạt” – Nguyễn Thế Hoàng Linh và trả lời câu hỏi:

1.Bắt nạt là xấu lắm
Đừng bắt nạt, bạn ơi
Bất cứ ai trên đời
Đều không cần bắt nạt.

2.Tại sao không học hát
Nhảy híp - hóp cho hay?
Thời gian trong một ngày
Đâu để dành bắt nạt.

3.Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?

4.Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ
Sao không yêu, lại còn?

5.Đừng bắt nạt người lớn
Đừng bắt nạt trẻ con
Đừng bắt nạt nước khác
Trên khắp trái đất tròn.

6.Đừng bắt nạt mèo, chó
Đừng bắt nạt cái cây
Đừng bắt nạt ai cả
Vì bắt nạt dễ lây.

7. Bạn nào bắt nạt bạn
Cứ đưa bài thơ này
Bảo nếu cần bắt nạt
Thì đến gặp tớ ngay.

8. Cứ đến bắt nạt tớ
Bị bắt nạt quen rồi
Vẫn không thích bắt nạt
Vì bắt nạt rất hôi.

 

a. Xác định thể thơ của văn bản.

b. Chỉ rõ cách ngắt nhịp của khổ 1.

c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ 5

d. Em có đồng ý với suy nghĩ của nhân vật “tớ” trong những khổ thơ sau đây không? Vì sao?

+ Sao không ăn mù tạt
Đối diện thử thách đi?
Thử kẻ yếu làm gì
Sao không trêu mù tạt?

+ Những bạn nào nhút nhát
Thì là giống thỏ non
Trông đáng yêu đấy chứ

0
15 tháng 9 2023

- Tuyên truyền về dấu hiệu, cách phòng tránh bắt nạt học đường để giúp mọi người không bị bắt nạt.

- Vẽ tranh:

loading...

28 tháng 2 2020

em thấy bệnh dịch virut corona đang phát triển rất nhanh,hà nội lại ô nhiễm ,mọi người thì vô ý thức ,e thấy rằng đất nước chúng ta thật bụi bẩn và vô ý thứ. hok tốt,đó chỉ là câu mở đầu

14 tháng 3 2022

mở bài và kết bài e viết theo ý của em còn thân bài thì vt theo như sau nha:

- làm rõ người vô danh là gì và mình cần phải sống có ích , mình không cần danh tiếng nhưng cũng không phải vô hình 

- sống tốt và biết làm việc , không lười biếng suốt ngày trong nhà thì khi đấy chúng ta là người vô danh rồi

- tương lai : xây dựng những mục đích , ý chí phấn đấu và ước mơ của riêng mình .