K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Khối lượng hạt proton ≈ khối lượng hạt neutron ≈ 1 amu

Khối lượng hạt electron ≈ 0,00055 amu

⇒ Hạt proton, neutron nặng hơn hạt electron là \(\dfrac{1}{0,00055}\) ≈ 1818 lần

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

21 tháng 9 2023

a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.

⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)

- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.

⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)

⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)

PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.

b, Al: 1s22s22p63s23p1

C: 1s22s22p2

 

2 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 18

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)

⇒ P = E = 6

N = 6

8 tháng 11 2023

10 nha bạn

26 tháng 10 2023

Đáp án: A

26 tháng 10 2023

Câu 1: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?  A. electron.                B. neutron và electron.             C. neutron.                    D. proton. 

27 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

27 tháng 10 2023

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

3 tháng 9 2023

Ta có Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49: 

=> 2Z + N = 49 (1)

Lại có, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện:

=>N = 2Z x 53,125% = 1716Z

<=>17Z – 16N = 0 (2)

Từ (1) & (2) ta có: 2Z + N = 49 

                            17Z – 16N = 0 

=>  Z=16     N =17

Vậy nguyên tử nguyên tố X có : điện tích hạt nhân là 16+, 16 proton, 16 electron, 17 neutron và có số khối là 33.

9 tháng 7 2023

\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)