Tại sao khi thả quả bóng xuống mặt sàn, khi nảy lên, bóng không thể lên tới độ cao ban đầu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của bóng, sân và không khí:
∆ U = E 1 - E 2 = mg( h 1 - h 2 ) = 2,94 J
Lúc đầu quả bóng được thả từ độ cao là:
20:2/3:2/3:2/3=135/2(cm)
Quả bóng này chạm sàn 3 lần
=> 8 cm = \(\frac{2}{5}\)x \(\frac{2}{5}\)x\(\frac{2}{5}\)x độ cao ban đầu
=> Lúc đầu quả bóng rơi từ độ cao là:
8 : \(\left(\frac{2}{5}\cdot\frac{2}{5}\cdot\frac{2}{5}\right)\)= 125 (cm)
125 cm = 1,25 mét
Đáp số: 1,25 mét
Ta gọi độ cao ban đầu là x thì lần thứ nhất bóng sẽ nhảy lên 2/3.x,lần thứ hai sẽ nhảy lên 4/9.x,lần thứ ba se nhảy lên 8/27.x và quả bóng nảy lên 24 tức là chính là lần thứ 3 đấy tức 8/27.x ứng với 24 cm.
Vậy độ cao ban đầu của quả bóng khi được thả rơi là:
24:8/27=81(cm)
Đ/S: 81 cm.
K MK NHÁ
#TTV#
AI K MK,MK K LẠI
HC TỐT
8 cm = 2/5 x 2/5 x 2/5 x độ cao ban đầu
Độ cao ban đầu = 8 : 8/125 = 125 cm
sau lần thứ hai chạm sàn nó vẫn còn nảy được :
8 : 2 x 5 = 20 ( cm )
sau lần thứ nhất chạm sàn nó vẫn còn nảy được :
20 : 2 x 5 = 50 ( cm )
lúc đầu nó được thả từ độ cao :
50 : 2 x 5 = 125 ( m )
ĐS:...
8 cm=2/5*2/5*2/5*2/5* độ cao của nó lúc rơi=8./125
quả bóng rơi tù độ cao
8:8/125=125 cm
Khi thả quả bóng xuống mặt sàn, khi nảy lên, bóng không thể lên tới độ cao ban đầu vì trong quá trình chuyển hóa, cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng. Cơ năng không được bảo toàn, vì vậy quả bóng không nảy lên được độ cao ban đầu.