a. Hợp chất có chứa 1,59% H, 22,22% N, còn lại là Oxygen (về khối lượng). Khối lượng phân tử của hợp chất là 63 amu.
b, Hợp chất FexO3 có khối lượng phân tử của hợp chất là 160 amu.
mình cần gấp giúp mình vs mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có:
\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)
Đặt CTTQ:
\(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)
Câu b)
\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)
Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)
\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)
`-> 56* \text {x}*100=160*70`
`-> 56* \text {x}*100=11200`
`-> 56\text {x}=11200 \div 100`
`-> 56\text {x}=112`
`-> \text {x}=112 \div 56`
`-> \text {x}=2`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.
\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)
`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.
`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`
Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)
\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)
\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)
`-> 39*x*100=82,98*94`
`-> 39*x*100=7800,12`
`-> 39x=7800,12 \div 100`
`-> 39x=78,0012`
`-> x=78,0012 \div 39`
`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`
Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)
`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)
`%O=100%-70%=30%`
`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`
\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\)
\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)
`56.x.100=11200`
`56.x=11200`\(\div100\)
\(56.x=112\)
`-> x=`\(112\div56=2\)
Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)
`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`
Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.
`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`
\(CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{60\%.30}{12}=1,5\)
Em xem lại đề
Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các công thức sau:
- Khối lượng mol của hợp chất R = khối lượng phân tử của R = 64 g/mol
- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = (50/100) x 64 = 32 g/mol
- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = 64 - 32 = 32 g/mol
- Số lượng nguyên tử của S trong hợp chất R = 32/32 = 1 nguyên tử
- Số lượng nguyên tử của O trong hợp chất R = 32/16 = 2 nguyên tử
Với Scratch, em có thể tạo chương trình như sau:
1. Khởi tạo biến
2. Thiết lâp chương trình như sau và hiển thị kết quả như sau: