hoà tan hoàn toàn 16,2 g hh gồm kim loại kiềm M và oxit của nó vào h2o thu được V lít H2 đktc. lấy dd vừa thu được cho vào 50ml dd alcl3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,6 gam tủa
tìm M và V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi $n_{Na} = a(mol)$
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$
Vậy :
$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$
Gọi nNa=a(mol)���=�(���)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075
Vậy :
m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,05<-0,05---------->0,025
2R + 2H2O --> 2ROH + H2
0,05<------------------0,025
=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
0,1<------------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)
Đáp án : A
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + 2Al + H2O -> Ba(AlO2)2 + 3H2
=> nH2 = 4nBa = 0,4 mol => nBa = 0,1 mol
Vì X +NaOH tạo nH2 = 0,7 mol > 0,4 mol => chứng tỏ Al dư ở thí nghiệm đầu
=> nH2 do Al = nH2 (2) – nH2(1) = 0,3 mol
=> nAl = 2/3 nh2 do Al = 0,2 mol
=> mX = 19,1g
Đáp án : C
+) TH1 :Nếu tạo ra số mol OH bằng nhau
=> nX = nY => 17,55/X = 14,95/Y
=> X : Y = 27 : 23
=>Không có chất thỏa mãn
+) TH2 : Nếu với X thì Al3+ dư còn Y thì kết tủa hòa tan 1 phần
=> nAl(OH)3 = 1/3 nX = 5,85/X < 0,2 => X > 29,25g
Và y = 4.0,2 – 14,95/Y = 5,85/X
Nếu X = 39 => Y = 23g (Na) => nAl(OH)3 = 0,15 mol
=> y = 11,7g (có đáp án thỏa mãn)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Al}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MM + 54a = 15,6 (1)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
M0 - 2e --> M+2
a--->2a
Al0 - 3e --> Al+3
2a-->6a
Cl20 + 2e --> 2Cl-1
0,6-->1,2
2H+1 + 2e --> H20
0,4<--0,2
Bảo toàn e: 2a + 6a = 1,6
=> a = 0,2
Thay vào (1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
b) Xét \(m_{Mg}+m_{Al}=0,1.24+0,2.27=7,8\left(g\right)\)
=> Không có khí thoát ra
=> pư tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH: 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
0,1---->0,25
8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
0,2--->0,75
=> nHNO3 = 0,25 + 0,75 = 1 (mol)
$n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$2M + 2H_2O \to 2MOH + H_2$
Theo PTHH :
$n_M = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_M = \dfrac{4,6}{0,2} = 23(Natri)$
Ta có :
$m_{H_2O} = D.V = 1.200 = 200(gam)$
Sau phản ứng :
$m_{dung\ dịch} = m_M + m_{H_2O} - m_{H_2} = 4,6 + 200 - 0,1.2 = 204,4(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,2.40}{204,4}.100\% = 3,91\%$
Đáp án B
Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a--------------->a---->0,5a
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
b-------------->b----->b
=> \(0,5a+b=\dfrac{0,392}{22,4}=0,0175\left(mol\right)\) (1)
Kết tủa thu được là BaCO3
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{0,985}{197}=0,005\left(mol\right)\)
=> nBa = 0,005 (mol)
=> b = 0,005 (mol) (2)
(1)(2) => a = 0,025 (mol); b = 0,005 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,025.39}{0,025.39+0,005.137}.100\%=58,735\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,005.137}{0,025.39+0,005.137}.100\%=41,265\%\end{matrix}\right.\)
Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}KOH:0,025\left(mol\right)\\Ba\left(OH\right)_2:0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức chung của bazo là XOH
nXOH = 0,025 + 0,005.2 = 0,035 (mol)
\(n_{AlCl_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3XOH + AlCl3 --> 3XCl + Al(OH)3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,035}{3}>\dfrac{0,01}{1}\) => AlCl3 hết
PTHH: 3XOH + AlCl3 --> 3XCl + Al(OH)3
0,01----------->0,01
=> mAl(OH)3 = 0,01.78 = 0,78 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)
\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)
Với : \(n=1\rightarrow A=39\)
\(A:K\)
\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)
\(b.\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.1....................0.2\)
\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)
Câu 3. Hòa tan 16,2 g hh kim loại kiềm và oxit của nó thu được V lít H2 ( đktc) ,lấy dd sau pư cho vào 50 ml dd AlCl3 0,5 M ,sau khi pư xẩy ra hoàn toàn thu được 15,6 gm kết tủa .xác định M