K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

- Nguyên tử nguyên tố Y có `9`e 

Ta có:

Lớp 1: `2` e

Lớp 2: `7` e

`\Rightarrow` Nguyên tử nguyên tố Y có `7` e lớp ngoài cùng

`\Rightarrow` Y là nguyên tử nguyên tố Phi Kim.

_________

\(\text{∘}\) Cách nhận biết các nguyên tố Kim Loại, Phi Kim, Khí Hiếm dựa vào số electron lớp ngoài cùng:

- Nguyên tử có:

\(+)\) 1; 2; 3 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Kim Loại

\(+)\) 4 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Khí Hiếm (trừ Helium có 2e lớp ngoài cùng)

\(+)\) 5; 6; 7 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim

\(+)\) 8 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim (khi nguyên tử thuộc chu kì II; III) hoặc Kim Loại (thuộc các chu kì còn lại).

1 tháng 11 2023

Nguyên tử này là Phi kim vì nguyên tử trung hoà về điện nên số e = số p \(\Rightarrow\) cho biết số e là 9 thì số p cũng là 9 \(\Rightarrow\) là nguyên tử fluorine ( F ).

9 tháng 10 2017

Câu 1: Gọi số p, n, e lần lượt là P, N, E.

Theo đề ta có:

+) \(N-P=1\) (1)

+) \(\left(P+E\right)-N=10\)

mà p = e.

\(\Rightarrow2P-N=10\)

\(\Rightarrow N=-10+2P\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(-10+2P-P=1\)

\(\Rightarrow P=11\)

ta tính được \(E=11;N=12\)

Vậy nguyên tử M = 34 (đvC).

đến đây nhìn lại thấy hỗn độn quá --

13 tháng 10 2017

Cảm ơn. Và bạn làm được những bài khác không, giúp với :)))

16 tháng 1 2018

Cấu hình e của nguyên tử A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2

→ Nguyên tử A có 4 lớp e. Có 2 e ở lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) → là kim loại (những nguyên tử có từ 1 đến 3 e ở lớp ngoài cùng), Z A  = 20 → A là Ca

22 tháng 2 2023

- Vị trí kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn

- Vị trí phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn

- Vị trí khí hiếm: tất cả các nguyên tố nằm trong nhóm VIIIA

22 tháng 8 2017

Có d=m/V=>V=22.99/0.97=23.7 ma trog tinh the V chiem 74%=>Vngt=17.538.
Mà V=4.pi.R^3 /3=17.538=> R=1,6cm^3

22 tháng 8 2017

đáp số phải là 0.191 nm chứ bạn

20 tháng 12 2021

ZX= 2+2+3=7 ; Cấu hình e ngoài cùng: 2s2 2p3

X thuộc ô số 7, là nguyên tố Nito (N), chu kì 2, nhóm VA

Vì X có 5e ngoài cùng nên X là phi kim 

16 tháng 2 2023

1. \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{t^o}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3NaCl\)

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2NaOH+Cl_2+H_2\)

2. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4

→ Vị trí: - Ô 16 do số hiệu nguyên tử là 16.

- Chu kì 3 do có 3 lớp e.

- Nhóm VIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 6 e hóa trị.

→ Nguyên tố đó là phi kim do có 6 e hóa trị.

1. 3 PT đầu giống phần 1 ở trên bạn nhé.

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}+3KCl\)

\(2KCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{ddpddd\:}2KOH+Cl_2+H_2\)

2. - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1

→ Vị trí: - Ô 13 do số hiệu nguyên tử là 13.

- Chu kì 3 do có 3 lớp e.

- Nhóm IIIA do thuộc nguyên tố nhóm p, có 3 e hóa trị

→ Nguyên tố đó là kim loại do có 3 e hóa trị.

 

 

23 tháng 5 2021

Bài 1.2: 

$2SO_2+O_2\rightarrow 2SO_3$

Không mất tính tổng quát giả sử ban đầu có 1 mol $SO_2$ và 1 mol $O_2$

Sau phản ứng bình chứa $1-a$ mol $SO_2$; $1-0,5a$ mol $O_2$ và a mol $SO_3$

Ta có: \(\dfrac{a.100\%}{1-a+1-0,5a+a}=35,5\%\Rightarrow a=0,6\)

Vậy hiệu suất là 60%

23 tháng 5 2021

Bài 1.1 Ta có: $n_{A}=0,01(mol);n_{B}=0,03(mol);n_{C}=0,02(mol)$

Ta có: $12A.0,01+A.0,03+3A.0,02=1,89\Rightarrow A=9$

Vậy A là Ag; B là Be; C là Al$

Từ đó tính được % theo số mol