a) (1 điểm) Cho hình vẽ, biết $\widehat {mOx} = 30^{\circ}$ và $Ot$ là tia phân giác của $\widehat{nOx}$.
Tính số đo của $\widehat{nOt}$.
b) (1 điểm) Cho hình vẽ, biết a // b và $\widehat{A_4}=65^{\circ}$.
Tính số đo của $\widehat{B_3}$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\widehat {yOt} = 90^\circ \Rightarrow Oy \bot Ot \Rightarrow Ox \bot Ot\) nên \(\widehat {xOt} = 90^\circ \)
Vì Ov là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\) nên \(\widehat {xOv} = \widehat {vOt} = \frac{1}{2}.\widehat {xOt} = \frac{1}{2}.90^\circ = 45^\circ \)
Vì \(\widehat {vOz} =\widehat {vOx} + \widehat {xOz} = 45^\circ + 135^\circ = 180^\circ \) nên Ov và Oz là hai tia đối nhau
Như vậy, các góc \(\widehat {xOv}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc đối đỉnh vì Ox là tia đối của tia Oy, tia Ov là tia đối của tia Oz
a) Ta có: \(\widehat {PAM} = \widehat {QAN}\) ( 2 góc đối đỉnh) , mà \(\widehat {PAM} = 33^\circ \)nên \(\widehat {QAN} = 33^\circ \)
Vì \(\widehat {PAN} + \widehat {PAM} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {PAN} + 33^\circ = 180^\circ \Rightarrow \widehat {PAN} = 180^\circ - 33^\circ = 147^\circ \)
Vì \(\widehat {PAN} = \widehat {QAM}\)( 2 góc đối đỉnh) , mà \(\widehat {PAN} = 147^\circ \) nên \(\widehat {QAM} = 147^\circ \)
b)
Vì At là tia phân giác của \(\widehat {PAN}\) nên \(\widehat {PAt} = \widehat {tAN} = \frac{1}{2}.\widehat {PAN} = \frac{1}{2}.147^\circ = 73,5^\circ \)
Vì \(\widehat {tAQ} + \widehat {PAt} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {tAQ} + 73,5^\circ = 180^\circ \Rightarrow \widehat {tAQ} = 180^\circ - 73,5^\circ = 106,5^\circ \)
Vẽ At’ là tia đối của tia At, ta được \(\widehat {QAt'} = \widehat {PAt}\)( 2 góc đối đỉnh)
Ta có: \(\widehat {QAt'} = \widehat {MAt'} = \frac{1}{2}.\widehat {MAQ}\) nên At’ là tia phân giác của \(\widehat {MAQ}\)
Chú ý:
2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau
Bài 2:
\(a.\)Vì \(\widehat{xOy}\)kề bù với góc \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(60^0+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOz}=180^0-60^0=120^0\)
\(b.\) Vì \(Ot\)là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
Vì \(Om\)là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Vì \(Oy\)nằm giữa 2 tia \(Ot\)và \(Om\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\)
\(\Rightarrow\) \(30^0+60^0=\widehat{tOm}\)
\(\Rightarrow\) \(90^0=\widehat{tOm}\)
Vậy \(\widehat{tOm}\)là góc vuông
Bài 2: Vì góc xOy và yoz kề bù nên góc xOz= 180 độ Ta có : Góc xoy + góc yoz = xOz Hay : 60 độ + góc yoz = 180 độ góc yoz = 180 độ - 60 độ = 120 độ Vậy....
a) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\)(Hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=180^0\)
hay \(\widehat{yOm}=150^0\)
Vậy: \(\widehat{yOm}=150^0\)
b) Ta có: tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
nên \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)
hay \(\widehat{yOt}=90^0\)(đpcm)
a) Ta có:
∠mOx + ∠nOx = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠nOx = 180⁰ - ∠mOx
= 180⁰ - 30⁰
= 150⁰
Do Ot là tia phân giác của ∠nOx
⇒ ∠nOt = ∠nOx : 2
= 150⁰ : 2
= 75⁰
b) Do a // b
⇒ ∠B₄ = ∠A₄ = 65⁰ (đồng vị)
Ta có:
∠B₃ + ∠B₄ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠B₃ = 180⁰ - ∠B₄
= 180⁰ - 65⁰
= 115⁰
Tính số đo góc �3^B3.
Hướng dẫn giải:a) ���^+���^=180∘mOx+xOn=180∘
Vậy ���^=180∘−30∘=150∘nOx=180∘−30∘=150∘.
��Ot là tia phân giác của ���^nOx, suy ra ���^=12.���^=75∘nOt=21.nOx=75∘.
b) a // b suy ra �4^=�2^=65∘A4=B2=65∘ (hai góc so le trong).
Mặt khác, ta có �2^+�3^=180∘B2+B3=180∘
Suy ra �3^=180∘−�2^=115∘B3=180∘−B2=115∘.