a) Tính rồi so sánh:
Nhận xét: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
b) Lấy ví dụ tương tự câu a rồi đố bạn thực hiện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thứ hai đúng. Áp dụng quy tắc nhân hai phân số trang 36 SGK Toán 6 Tập 2.
a) Khi trừ ở tử và cộng vào mẫu số của một phân số với cùng một số thì tổng giữa tử và mẫu không thay đổi.
Tổng giữa mẫu số và tử số là : 27 + 43 = 70
Tổng số phần là: 5 + 2 = 7 ( phần).
Tử số mới là : 70 : 7 x 2 = 20 (Các bạn có thể tìm mẫu số mới cũng được)
Số cần tìm là : 27 - 20 = 7
Ta có :
\(\frac{1}{4}=\frac{2}{8}\)
\(\Rightarrow1.8=2.4=8\)
Hay tích tử p/s t1 và mẫu p/s t2 = tích mẫu p/s t1 và tử p/s t2
HT
$\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5} = \frac{1}{6} \times \frac{3}{5} = \frac{1}{{10}}$
$\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right) = \frac{1}{4} \times \frac{2}{5} = \frac{1}{{10}}$
Vậy $\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5}$ = $\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right)$
$\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{12}} \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{60}}$
$\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right) = \frac{1}{2} \times \frac{1}{{30}} = \frac{1}{{60}}$
Vậy $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5}$ = $\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right)$
b) Ví dụ: $\left( {\frac{2}{5} \times \frac{1}{3}} \right) \times \frac{3}{7}$ = $\frac{2}{5} \times \left( {\frac{1}{3} \times \frac{3}{7}} \right)$