hứa nốt bài này nữa thuii ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: =>6x^2+21x-2x-7-6x^2+5x-6x+5=7
=>18x-2=7
=>18x=9
=>x=1/2
2: (3x+2)(2x+9)-(x+2)(6x+1)=7
=>6x^2+27x-4x-18-6x^2-x-12x-2=7
=>10x-20=7
=>10x=27
=>x=27/10
3: =>48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x=81
=>83x=83
=>x=1
4: =>2(6x^2+15x-2x-5)-6(2x^2+4x-x-2)=-6
=>12x^2+26x-10-12x^2-18x+12=-6
=>8x+2=-6
=>8x=-8
=>x=-1
5: =>6x-2x^2-3+x+x^2+x-6=-(x^2-3x+2)
=>-x^2+8x-9+x^2-3x+2=0
=>5x-7=0
=>x=7/5
6: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-7x+10=3x^2-12x-5x+20
=>3x^2-12x-2=3x^2-17x+20
=>-12x-2=-17x+20
=>5x=22
=>x=22/5
7: =>24x^2+16x-9x-6-4x^2-16x-7x-28=10x^2-2x+5x-1-33
=>20x^2-16x-34=10x^2+3x-34
=>10x^2-19x=0
=>x(10x-19)=0
=>x=0 hoặc x=19/10
a: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{B}=60^0\)
b:
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=6^2-3^2=27\)
=>\(AC=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)
=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{6}\)
=>\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{AD+CD}{1+2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{3}=\sqrt{3}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AD=\sqrt{3}\simeq1,7\left(cm\right)\\CD=2\sqrt{3}\simeq3,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot6=3\cdot3\sqrt{3}=9\sqrt{3}\)
=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
d: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BA^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)
ΔADB vuông tại A có AE là đường cao
nên \(BE\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(BH\cdot BC=BE\cdot BD\)
=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BE}{BC}\)
Xét ΔBHE và ΔBDC có
BH/BD=BE/BC
\(\widehat{HBE}\) chung
Do đó: ΔBHE đồng dạng với ΔBDC
Tham khảo nha em:
1.
Trăng là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Trăng như một biểu tượng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ. Nhưng có một nhà thơ cũng viết về trăng, không chỉ tìm thấy ở đấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm những nỗi niềm tâm sự mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là trường hợp bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
2.
Sang thu là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích, gồm có ba khổ thơ; mỗi khổ thơ bốn câu là một nét thu đẹp êm đềm của đất trời, tạo vật trong buổi đầu thu – thu mới về, thu chợt đến. Và cái cảm nhận và suy ngẫm của nhà thơ khi nhìn cảnh vật trong những ngày đầu thu:
Vẫn còn bao nhiêu nắng.
Đã vơi dần cơn mưa.
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Số căn nhà mang số lẻ bạn Đăng đã đi qua là:
\(\dfrac{245-1}{2}+1=\dfrac{244}{2}+1=122+1=123\left(nhà\right)\)
Số căn nhà mang số chẵn mà bạn Đăng đã đi qua là:
\(\dfrac{248-2}{2}+1=\dfrac{246}{2}+1=123+1=124\left(căn\right)\)
Số căn nhà bạn Đăng đã đi qua là:
123+124=247(căn)
camon camonnn