Điều 101 khoản 1 của nghị định 15/2020/NĐ-CP trong luật an ninh mạng quy định hành vi, vi phạm pháp luật: “ cung cấp chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân”.Em hãy cho ví dụ từ thực tế về những hành vi, vi phạm pháp luật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Theo em, ý kiến trên là vi phạm pháp luật vì:
+ Đưa thông tin sai sự thật là trái pháp luật, có thể bị đi phạt tiền, hoặc nặng hơn là đi tù.
+ Khiến cho thông tin thật giả lẫn lộn, khiến dân xôn xao, dư luận trái với pháp luật.
+ Để ngăn chặn những thông tin bịa đặt gây dư luận xấu, các cơ quan chức năng liên quan cần vào cuộc mạnh mẽ hơn.
Ví dụ: Trên mạng xã hội, một người có thể tạo một tài khoản giả mạo với tên và hình ảnh của một cá nhân khác và sau đó đăng các thông điệp giả mạo hoặc thông tin sai lệch về người đó. Các thông điệp này có thể liên quan đến những việc làm không đúng đắn hoặc vi phạm pháp luật mà người thật sự không thực hiện. Điều này có thể gây ra tổn thất nghiêm trọng cho danh dự và uy tín của người bị giả mạo.
Hành vi như vậy vi phạm Điều 101 khoản 1 của Nghị định 15/2020/NĐ-CP vì nó cung cấp thông tin giả mạo và thông tin sai sự thật với mục đích xúc phạm uy tín cá nhân của người khác, và có thể bị xem xét hình sự hoặc bị phạt hành chính theo quy định của pháp luật về an ninh mạng.