trình bày những biện pháp bảo vệ hô hấp ở người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
a,
Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2. Phương pháp ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.
- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
b,
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
c,
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống.
Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp.
- Thổi liên tục 12 - 20 lần/phút tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
2. Phương pháp ấn lồng ngực
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.
- Cầm 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nạn cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), dang tay đưa về phía sau đầu nạn nhân.
- Thực hiện liên tục 12 - 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
b,
Các hình thức luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức đều có ý nghĩa rèn luyện, làm tăng khả năng hoạt động của tim và hệ mạch. Những người luyện tập dưỡng sinh hay khí công còn có bài tập xoa bóp ngoài da. trực tiếp giúp cho toàn bộ hệ mạch (kể cả hệ bạch huyết) được lưu thông tốt.
c,
Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống.
+ Giống nhau:
- Đều là tập hợp của nhiều cá thể để tạo thành tập đoàn
+ Khác nhau
- Tập đoàn san hô: dính liền với nhau do quá trình sinh đôi nảy chồi nhưng ko tách khỏi cơ thể mẹ, có sự liên thông giữa các cá thể
- Tập đoàn trùng roi: các cá thể có thể tách khỏi tập đoàn và phát triển bình thường, ko có sự liên thông giữa các cá thể
- Tập đoàn san hô: dính liền với nhau do quá trình sinh đôi nảy chồi nhưng ko tách khỏi cơ thể mẹ, có sự liên thông giữa các cá thể
- Tập đoàn trùng roi: các cá thể có thể tách khỏi tập đoàn và phát triển bình thường, ko có sự liên thông giữa các cá thể
* Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp:
- Bụi:
+ Nguồn gốc: Cháy rừng, phun trào núi lữa, cơn lốc, khí thải của máy móc sử dụng than dầu.
+ Tác hại: Khi số lượng bụi quá nhiều sẽ quá tải chức năng lọc sạch của đường dẫn khí dẫn đến bệnh bụi phổi
- Nitơ oxit:
+ Nguồn gốc: khí tải của ô tô và xe máy
+ Tác hại: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí
- Lưu huỳnh oxit:
+ Nguồn gốc: từ khí thải sinh hoạt và công nghiệp
+ Tác hại: làm cho các bệnh hô hấp ngày càng nghiêm trọng
- Cacbon oxit:
+ Nguồn gốc: khói thuốc lá, khí thải sinh hoạt, công nghiệp
+ Tác hại: chiếm chỗ của oxi trong máu, giảm hiệu quả của việc hô hấp
- Các chất độc hại (Nicotin,...) :
+ Nguồn gốc: từ khói thuốc lá
+ Tác hại: Làm tê liệt lớp lông phế quản, giểm hiệu quả lọc sạch không khí gây ung thư phổi
- Vi sinh vật gây bệnh:
+ Nguồn gốc: các ở các môi trường thiếu vệ sinh, và không khí trong bệnh viện
+ Tác hại: gây các bệnh viêm đường dẫn khí, làm tổn thương hệ hô hấp
* Biện pháp:
- Trồng thật nhiều cây xanh
- Xây dựng hệ thống lọc khí thải
- Đeo khẩu trang chống bụi tại các nơi nhiều bụi hoặc khi làm vệ sinh
- Giữ âm cho cơ thể khi trời lạnh
- Sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên, nguyên liệu sạch
- Không hút thuốc lá và tuyên truyền mọi người bỏ thuốc lá
- Thường xuyên dọn vệ sinh
1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:
-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.
2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:
- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
Biện pháp:
-Đeo khẩu trang
-Không xả rác bừa bãi
-Vệ sinh hệ hô hấp sạch sẽ
-Giữ ấm cổ họng, cơ thể
-Biện pháp luyện tập:
+Đi bơi
+Tập chạy bền
+Tập thể dục thường xuyên
Gia đình em thường sử dụng những biện pháp nào để tạo không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô hấp?
Tham khảo!
Một số biện pháp để tạo không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô hấp mà các gia đình thường sử dụng là:
- Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa và giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.
- Dùng điều hòa và máy lọc không khí tại nhà (Chú ý: Thường xuyên bảo dưỡng để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn gây hại).
- Hạn chế các hoạt động như: hút thuốc lá, đốt than củi,…
- Trồng cây xanh xung quanh nhà ở và tham gia các hoạt động trồng cây ở địa phương
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
Làm sạch đường thở bằng cách xông khí dung bằng nước muối sinh lý
Tập thể dục
Uống nhiều nước. ...
Tránh tiếp xúc với các tác nhân ô nhiễm trong không khí ...
Phòng ngừa nhiễm trùng đường hô hấp. ...
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng