cho 13gam zinc( tác zn) tác dụng với tác dungj với dung dịch hydrochloric acid (hcl) thu đc 27.2 gam zncl2 và 0.4 khí h2 tính khối lượng khí đã phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Khối lượng của `HCl` đã phản ứng:
Ta có: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(13+m_{HCl}=27,2+0,4\\ 13+m_{HCl}=27,6\\ m_{HCl}=27,6-13\\ m_{HCl}=14,6\left(g\right).\)
Câu 1:
a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen
b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)
Bài 2:
a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)
b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride + hydrogen
c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2
⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)
Bài 3:
a, PT: Magnesium + Oxygen → Magnesium oxide
b, mMg + mO2 = mMgO
c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,4 0,15
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tinsht toán dựa vào số mol của zn
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-\left(0,15.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,15.1}{1}=01,5\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.24,79=3,1875\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{39}{65}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
d, - Quỳ tím hóa đỏ do HCl dư.
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)
a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )
b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)
c) PTHH :
Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro
d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2
=> mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )
Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )
Ủng hộ nhak !!!
a, Kẽm + Hydrochloric acid \(\rightarrow\) Kẽm Chloride + khí Hydrogen
b. Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-0,2=13,6g\)
d, PTHH: Zn + 2HCl\(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
_____0,2____0,4___________0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
____________0,2__2/15 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=\dfrac{112}{15}\left(g\right)\)
Số mol của 13 gam Zn:
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 2 : 1 : 1 (g)
0,2\(\rightarrow\) 0,4 : 0,2 : 0,2 (mol)
a,Khối lượng của 0,4 mol HCl:
\(m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
b, Thể tích khí H2:
\(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Khối lượng của \(\dfrac{2}{15}\) mol Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{\dfrac{15}{56}}\approx7,5\left(g\right)\)
Để tính hiệu suất phản ứng ta có:
\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}\times100\%\)
Trong đó thì:
H là hiệu suất phản ứng (%)
\(m_{tt}\) là khối lượng thực tế (g)
\(m_{lt}\) là khối lượng lí thuyết (g)
`#3107.101107`
`@` CT tính hiệu suất phản ứng:
`1)` \(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100\left(\%\right)\)
`2)` \(\text{H = }\dfrac{\text{n'}}{\text{n}}\cdot100\left(\%\right)\)
- Trong đó:
+) H là hiệu suất phản ứng
+) m' là khối lượng tính theo thực tế, m là khối lượng tính theo lý thuyết
+) n' là số mol tính theo thực thế, n là số mol tính theo lý thuyết.