ASEAN hoat động dựa trên mục tiêu và nguyên tắc nào được qui định trong văn bản nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
- Hiệp ước Bali (1976) đã xác định cá nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước, bao gồm các đáp án A, B, C.
Đáp án D: là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc
Đáp án A
- Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
- Hiệp ước Bali (1976) đã xác định cá nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước, bao gồm các đáp án A, B, C.
Đáp án D: là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.
Đáp án A
Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của ASEAN bao gồm:
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
- Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung là mục tiêu hoạt động của Liên minh châu Âu (EU).
1. Gia đình hạnh phúc dựa trên những cơ sở:
+Tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau
+Không cãi hay mâu thuẫn với nhau mà luôn sống hòa thuận trong một nhà
+Vợ chồng chung thủy, yêu thương nhau
+Con cái, anh chị em hòa thuận, giúp đỡ nhau
...
2. Những điều kiện cơ bản để được kết hôn là:
+Con trai phải từ đủ 20 tuổi trở lên, con gái phải đủ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn với nhau
+Con trai và con gái kết hôn dựa trên sự tình nguyện, không do ép buộc từ phía gia đình,..
+Không mất năng lực hành vi dân sự
....
Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân của VN hiện nay là:
+Hôn nhân dựa trên sự tự nguyện, nam nữ bình đẳng, không bị ràng buộc
+Gia đình xây dựng ấm no, hạnh phúc, các thành viên trong gia đình sống hòa thuận, vợ chồng chung thủy
+Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc trẻ em, trẻ em có những quyền
...
3. Chính sách của nhà nước ta về lao động thể hiện sự quan tâm bao quát và toàn diện đến các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động xã hội từ đó phát triển mối quan hệ lao động
Pháp luật nước ta quy định về lao động:
+Trẻ em chưa đủ 15 tuổi không được, cấm được vào làm việc
+Người dưới 18 tuổi cấm không được tiếp xúc, lao động các công việc nguy hiểm, nặng nhọc
+Cấm lạm dụng sức lao động của những người dưới 18 tuổi, bắt ép,..
....
2) Gia đình hạnh phúc dựa trên:
- Bố mẹ hạnh phúc
- Anh chị em hoà thuận
- Nhà sẽ không bao giờ xảy ra tiếng cãi nhau, đánh nhau
- luôn chia sẻ và đồng cảm trong mọi trường hợp
- bố mẹ phải đối xử công bằng với con mình
Câu 2 :
- Phải đủ 18 tuổi ( nữ ) nam đủ 20 tuổi trở nên
- Tự quyết định lấy hay không lấy .
- Nam hoặc nữ không được kết hôn vì mục đích cá nhân mà để hủy hoại đối phương ( cái này bị nhà nước cấm )
-....
Nguyên tắc cơ bản :
- Cuộc hôn nhân là do sự lựa chọn của Nam và nữ , để họ quyết định cuộc đời sau này của mình , không phải bị ép chọn phải lấy thì phải lấy.
- Vợ và chống phải hiểu nhau , sống hoà thuận và không xảy ra xích mích.
- Cố gắng xây dựng mái ấm hạnh phúc .
-...
Câu 3 :
Chính sách của nhà nước ta về lao động được thể hiện nghiêm túc , nhà nước xem trọng việc lao động hơn bất kì việc gì .Và nhà nước có trách nhiệm nhiều đối với lao động .
+ Pháp luật nữa ta quy định về lao động :
- Không cho trẻ còn đang đi học để nghỉ học kiếm tiền
- Không bắt buộc ai phải lao động vì lao động dựa trên tinh thần tự nguyện nên pháp luật rất nhẹ nhàng với việc này .
- Lao động nhưng phải nghĩ đến sức khỏe của bản thân , không được lơ là nhiều về sức khỏe
a: Được thành lập ngày 8/8/1967
b: Việt Nam tham gia Asean vào ngày 28/7/1995
Tại điều 2 Hiến chương ASEAN đã nêu rõ:asean và các quốc gia thành viên hoạt động theo nguyên tắc dưới đây: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của các quốc gia thành viên. Cam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thể trong việc thúc đẩy hoà bình, an ninh và thịnh vượng ở khu vực.
In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động khai thác biển. ...
Xử phạt nặng những hành vi khai thác quá mức, tràn lan, không đúng tiêu chuẩn và pháp luật.
Xây dựng nhiều hệ thống xử lí nước thải, chất thải tốt, đạt chuẩn trước khi thải ra.
Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát về môi trường.
Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).
Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.
ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 bởi Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.
Mục tiêu của ASEAN là tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên, đồng thời đảm bảo hòa bình, ổn định và phát triển bền vững trong khu vực Đông Nam Á.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN là:
- Tôn trọng chủ quyền và sự độc lập của các quốc gia thành viên.
- Không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Giải quyết các tranh chấp bằng cách thương lượng và giải quyết bằng hòa bình.
- Tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa giữa các quốc gia thành viên.
Trong quá trình hướng tới xây dựng một cộng đồng ASEAN, tổ chức này đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm:
- Sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên.
- Các vấn đề an ninh như khủng bố, tội phạm, ma túy, tội phạm môi trường.
- Các tranh chấp lãnh thổ và biên giới giữa các quốc gia thành viên.
- Sự cạnh tranh về thương mại và đầu tư với các nước khác trong khu vực và trên thế giới.
- Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo giữa các quốc gia thành viên.
Tham khảo!
Yêu cầu số 1: Các nước đã gia nhập ASEAN:
- Hiện nay, ASEAN gồm 10 quốc gia thành viên, là: Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Mianma, Xingapo, Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunây.
Yêu cầu số 2: Quá trình hình thành và phát triển của ASEAN
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào ngày 8/8/1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là: Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo và Thái Lan.
- Năm 2021, ASEAN gồm 10 thành viên, các thành viên gia nhập sau này gồm: Brunây (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).
- Ngày 22/11/2015, trong cuộc họp thượng đỉnh tại thủ đô Cuala Lămpơ (Malaixia), lãnh đạo các quốc gia ASEAN đã kí kết tuyên bố chung, chính thức thành lập Cộng đồng ASEAN.
- Cộng đồng ASEAN đã chính thức trở thành một thực thể pháp lí vào ngày 31/12/2015.
Yêu cầu số 3:
♦ Mục tiêu của ASEAN: Các mục tiêu chính của ASEAN được quy định trong Hiến chương bao gồm:
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa của các nước thành viên, thu hẹp khoảng cách phát triển.
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực, duy trì một khu vực không có vũ khí hạt nhân và vũ khí huỷ diệt hàng loạt.
- Thúc đẩy hợp tác, tích cực và hỗ trợ lẫn nhau giữa các nước thành viên về vấn đề cùng quan tâm (kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, hành chính,...).
- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi giữa ASEAN với các nước hoặc tổ chức quốc tế khác.
=> Mục tiêu chung: đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định, cùng phát triển hướng đến “Một Tầm nhìn, Một Bản sắc, Một Cộng đồng”
♦ So sánh mục tiêu giữa ASEAN và EU:
- Giống nhau: thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia thành viên trên nhiều lĩnh vực, như: kinh tế, văn hóa, an ninh - quốc phòng,…
- Khác nhau:
+ EU: sự thống nhất, liên kết giữa các nước thành viên xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, thương mại.
+ ASEAN: động cơ liên kết ban đầu của các nước là hợp tác về chính trị - an ninh (do chịu ảnh hưởng sâu sắc từ bối cảnh thế giới và khu vực lúc bấy giờ).
Tham khảo:
- Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc hoạt động:
+ Giữ vững hòa bình và ổn định khu vực.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Giúp đỡ để cùng nhau phát triển.
Tham khảo :
Mục tiêu, nguyên tắc của ASEANTrải qua các thời kỳ phát triển, ASEAN luôn kiên trì và tuân thủ những mục tiêu cũng như nguyên tắc hoạt động được đề ra từ văn kiện thành lập tổ chức (Tuyên bố Băng Cốc) và trong Hiến chương ASEAN.