Câu thơ dân gian : « Khôn ngoan qua được Thanh Hà Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy» cho em biết thêm diều gì xung đột giữa 2 dòng họ Trịnh – Nguyễn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc không phân thắng bại. Hai bên giảng hòa lấy sông Gianh, Lũy Thầy làm ranh giới chia cắt đất nước thành hai đàng:
- Đàng Trong đặt dưới sự kiểm soát của chúa Nguyễn.
- Đàng Ngoài đặt dưới sự kiểm soát của nhà Lê- Trịnh
Đáp án cần chọn là: A
Tham khảo :
– Bộ đội và thanh niên xung phong đã gùi gạo và xăng trên lưng (người nào cũng 40-50kg) đi luồn lách qua rừng núi, dùng bè mảng vượt qua sông sâu.
– Để tránh sự rình rập và kiểm soát của địch, có những lúc vượt qua đường cái, bộ đội còn phải chui qua cống hoặc trải ni lông trên mặt đường rồi vượt qua, không để lại dấu vết gì.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Tham khảo
- Hệ quả về chính trị:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm. Từ năm 1672, sông Gianh trở thành ranh giới chia cắt Đại Việt thành hai đàng: Đàng Ngoài (từ Sông Gianh trở ra bắc) do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản; Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào nam) do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
- Hệ quả về kinh tế - xã hội:
+ Trong thời gian diễn ra chiến sự, hoạt động kinh tế của đất nước bị tàn phá.
+ Đời sống nhân dân khốn khổ (đặc biệt ở vùng xảy ra chiến sự).
- Hệ quả về lãnh thổ, lãnh hải:
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam
+ Chính quyền chúa Nguyễn triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Trả lời: Hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều: Đất nước bị chia cắt trong một thời gian dài (từ năm 1533 đến năm 1592 là khoảng thời gian diễn ra xung đột. Tuy nhiên, năm 1592, sau khi rút khỏi Thăng Long, nhà Mạc chạy lên Cao Bằng và tiếp tục chiếm cứ, xây dựng lực lượng của mình tại vùng đất này.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
Câu thơ dân gian "Khôn ngoan qua được Thanh Hà, Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy" thể hiện sự xung đột giữa hai dòng họ Trịnh và Nguyễn. Xung đột này có thể liên quan đến mâu thuẫn giữa các thế lực phong kiến và nhân dân, hoặc giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Kim. Tuy nhiên, để biết thêm chi tiết về xung đột này, có thể cần tìm hiểu thêm thông tin từ các nguồn tư liệu lịch sử.