K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

tuyên truyền cho cáh bạn và mọi ng tác hại của việc phá rừng và lợi ích của việc trồng rừng

báo ngay cho cơ quan thẩm quyền nếu phát hiện ra các hành phi phá hoại rừng

trồng cây gây rừng

mik cảm ơn ạhihi

12 tháng 4 2022

tham khảo

– Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta: + Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. + Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao  chất lượng tốt nhất. + Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi  phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.

12 tháng 4 2022

REFER

– Mục đích của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta:

+ Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

+ Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất.

+ Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng, chất lượng cao.

1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và mọi người dân đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng; thấy rõ được vai trò đặc biệt quan trọng của rừng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, nhất là đối với các địa phương có rừng; tăng cường sự giám sát của người dân, cộng đồng, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

2- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng. Kiện toàn, củng cố tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ của các ngành, các cấp từ Trung ương tới cơ sở về lâm nghiệp; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, khắc phục sự chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; thực hiện các chính sách về chi trả dịch vụ môi trường rừng. Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, nhất là cho người dân làm nghề rừng. Đẩy mạnh xã hội hoá, có cơ chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân và các thành phần kinh tế cùng tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Tăng cường sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ, ngành Trung ương và địa phương để thực hiện quyết liệt, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cương trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Chủ động, nâng cao năng lực, xử lý kịp thời, hiệu quả công tác phòng, chống cháy, chữa cháy và sạt lở đất rừng để hạn chế thấp nhất số vụ cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng. Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự do tại cả nơi đi và nơi đến.

3- Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ các quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt là đối với rừng tự nhiên, rừng phòng hộ; có cơ chế quản lý, giám sát chặt chẽ các dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, nhất là đối với các dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ du lịch... Rà soát, đánh giá lại kết quả thực hiện và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với các dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp.

Kiên quyết đình chỉ, thu hồi đất đối với dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, hoặc có nguy cơ gây thiệt hại lớn về rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch các tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm trong công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư.

4- Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới các loại rừng trên bản đồ và thực địa đến đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia và ranh giới quản lý rừng của các chủ rừng. Khắc phục và giải quyết dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng vào năm 2018. Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá XI.

5- Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền và người đứng đầu các cơ quan, tổ chức, địa phương. Các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cần coi đây là nhiệm vụ chính trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đã được xác định trong các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm chính đối với các vụ phá rừng, cháy rừng, mất rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn mình quản lý, hoặc để cho các tổ chức, cá nhân cấp dưới vi phạm các quy định pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ ven biển, ven sông, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng. Bảo vệ và quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường các biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên; có cơ chế quản lý, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi diện tích rừng phòng hộ tại các khu vực ít xung yếu sang rừng sản xuất, tránh để lợi dụng nhằm trục lợi; không chuyển diện tích rừng tự nhiên hiện có sang mục đích sử dụng khác (trừ các dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, hoặc các dự án đặc biệt, cấp thiết do Chính phủ quyết định); dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên trên phạm vi cả nước; nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với rừng sản xuất; ngăn chặn kịp thời, hiệu quả tình trạng suy thoái rừng.

6- Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; thực hiện có trách nhiệm các cam kết quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia và thông lệ quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác song phương với các nước có chung đường biên giới nhằm tăng cường trao đổi thông tin, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ. Tranh thủ tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tài trợ nước ngoài (vốn ODA, vay ưu đãi và hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

25 tháng 4 2018

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: 
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
Những việc cần làm để bảo vệ môi trường là:

Trồng cây 
Để sọt rác ở nh` nơi 
Gom giấy vụn 
Dọn dẹp nhà cửa và quanh nhà mình trước nhất, sau vận động mọi ng` 

25 tháng 4 2018

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì: 
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người. 
Những biện pháp cần làm :

- Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, …
- Trồng rừng, phòng cháy rừng, …
- Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
- Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do đến ở và trồng trọt trong rừng.
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ rừng.

2 tháng 5 2023

Nguyên nhân : 

+ Chặt phá cây rừng , đất rừng , lấy gỗ

+ lấy đất canh tác 

+ cháy rừng do biến đổi khí hậu từ những hoạt động sống của con người 

+ khai thác khoáng sản 

+ làm đường giao thông 

Biện pháp : 

+ các nước kí hiệp ước bảo vệ môi trường rừng 

+ hạn chế khai thác gỗ 

+ tăng cường các luật bảo vệ môi trường 

+ trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng 

+ khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng 

+ mở rộng các khu bảo tồn 

+ hỗ trợ tài chính 

+ đẩy mạnh vai trò công cộng bản địa 

 

em là học sinh em sẽ : 

+ trồng rừng , phủ xanh đồi trọc

+ đề ra các chính sách biện pháp bảo vệ rừng 

+ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường rừng

 + đưa ra những biện pháp trừng phạt những kẻ phá rừng , hủy hoại tài nguyên rừng 

+ Cuối cùng chúng ta cần tuyền truyền nâng cao nhận thức của mọi người và đồng thời đưa ra các biện pháp để cải thiện trong việc bảo vệ rừng Amazon 

                      @animephamzinhhy913-hoc24.vn 

 

5 tháng 5 2023

Nguyên nhân : 

+ Chặt phá cây rừng , đất rừng , lấy gỗ

+ lấy đất canh tác 

+ cháy rừng do biến đổi khí hậu từ những hoạt động sống của con người 

+ khai thác khoáng sản 

+ làm đường giao thông 

Biện pháp : 

+ các nước kí hiệp ước bảo vệ môi trường rừng 

+ hạn chế khai thác gỗ 

+ tăng cường các luật bảo vệ môi trường 

+ trồng lại các vùng bị mất hết cây rừng 

+ khuyến khích phát triển nông nghiệp đi đôi với tôn trọng rừng 

+ mở rộng các khu bảo tồn 

+ hỗ trợ tài chính 

+ đẩy mạnh vai trò công cộng bản địa 

8 tháng 5 2023

cảm ơn bạn nhiều nhé vui

10 tháng 11 2018

Gợi ý làm bài

a) Tính tỉ lệ độ che phủ rừng

Độ che phủ rừng của Việt Nam qua các năm

(Đơn vị: %)

b) Nhận xét

- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.

- Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mới rừng.

c) Nguyên nhân và hiện pháp

* Nguyên nhân

- Do khai thác rừng quá mức.

- Do phá rừng làm nướng rẫy.

- Do cháy rừng.

- Do chiến tranh.

* Biện pháp

- Trồng rừng.

- Phòng chống cháy rừng, đốt rừng.

- Ngăn chặn phá rừng.

- Tăng cường công tác quản lí, bảo vệ rừng,...

11 tháng 1 2022

vai trò của rừng giúp cho trái đất thêm xanh đẹp, tạo ra oxy cho chúng ta thở.

Việc cần làm trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng

11 tháng 1 2022

Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…

 Biện pháp để bảo vệ rừng:

- Trồng rừng

- Không khai thác gỗ rừng một cách thiếu hợp lý

8 tháng 3 2022

TK

Rừng nước ta trong thời gian tàn phá nghiêm trọng,diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh;diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng

Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Bảo vệ rừng phòng hộ, các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên. Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do.

8 tháng 3 2022

Tham khảo :

Rừng của nước ta đang trong thời gian bị tàn phá nghiêm trọng,diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh.Diện tích đất trống đồi trọc, đất hoang tăng mạnh,động vật quý hiếm đang trong đà bị tuyệt chủng

Biện pháp : tuyên truyền với mọi người về biệt pháp bảo vệ rừng, không chặt phá cây rừng..