Tổng B = 1+4+4^2+4^3+...+4^301 chia cho 21 có dư là bnhieu
#Toán lớp 6Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(79-\left(4x-13\right)=75\)
\(4x-13=4\)
\(4x=17\)
\(x=\frac{17}{4}\)
\(441:21+\left(125-3x\right)=24\)
\(21+\left(125-3x\right)=24\)
\(125-3x=3\)
\(3x=122\)
\(x=\frac{122}{3}\)
\(5x+\left(3x-11\right)=69\)
\(5x+3x-11=69\)
\(8x=80\)
\(x=10\)
\(5\left(x-1\right)+4x=4\)
\(5x-5+4x=4\)
\(9x=9\)'
\(=1\)
a)Trong phép chia cho 2 :số dư có thể là 0 ; 1
Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2
Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3
Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k
dạng tổng quát của số chia hết cho 4 là 4k
c)dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
d) dạng tổng quát của số chia 4 dư 1 là: 4k+1
dạng tổng quát của số chia 5 dư 2 là : 5k+2
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
1) Gọi 2 số lẻ là 2n + 1 và 2k + 3 (n và k là các số tự nhiên bất kì)
ta có tổng 2 số lẻ là:
2n + 1 + 2k + 3 = 2n + 2k + 4
= 2(n+k+2) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
2) Gọi 2 số chẵn là 2x và 2k ( x và k là số tự nhiên bất kì)
Tích của chúng là:
\(2x\times2k=4xk\) chia hết cho 4.
Tương tự với 3 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8
a) Ta có A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 449
4A = 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 450
4A - A = ( 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 450 ) - ( 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 449 )
3A = 450 - 1
A = \(\dfrac{4^{50}-1}{3}\)
Vì A = \(\dfrac{4^{50}-1}{3}\) < \(\dfrac{4^{100}}{3}\) = \(\dfrac{B}{3}\) nên A < \(\dfrac{B}{3}\)
b) Ta có A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 449
= 1 + 4 + ( 42 + 43 + 44 ) + ( 45 + 46 + 47 ) + ... + ( 447 + 448 + 449 )
= 5 + 42( 1 + 4 + 42 ) + 45( 1 + 4 + 42 ) + ... + 447( 1 + 4 + 42 )
= 5 + 42 . 16 + 45 . 16 + ... + 447 . 16
= 5 + 21( 42 + 45 + ... + 447 )
Vì [ 21( 42 + 45 + ... + 447 )] ⋮ 21 nên A = 5 + 21( 42 + 45 + ... + 447 ) chia 21 dư 5
Vậy A chia 21 dư 5
đây là toán lớp 6 ư. Ròi xong tới công chuyện với me òi năm sau lên lớp 6
a)Ta có: X=40+41+42+…+499
=>X=(40+41+42)+…+(497+498+499)
=>X=1.(40+41+42)+…+497.(40+41+42)
=>X=1.21+…+497.21
=>X=(1+…+497).21
=>X chia hết cho 21
b)Ta có: 43=64 đồng dư với 1(mod 21)
=>43 đồng dư với 1(mod 21)
=>(43)33 đồng dư với 133(mod 21)
=>499 đồng dư với 1(mod 21)
=>499 chia 21 dư 1
a.
Trong phép chia cho 3, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2.
Trong phép chia cho 4, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.
Trong phép chia cho 5, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.
b.
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: \(3k\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: \(3k+1\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: \(3k+2\)
Chúc bạn học tốt
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)