K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở. Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu...
Đọc tiếp

Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở. 

Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính cường độ dòng điện I1,I2 chạy qua mỗi điện trở. 

Câu 3: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 25W) 

a. Để bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, đèn thắp sáng trong 6 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi đèn hoạt động bình thường. . 

Câu 4: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 100W) 

a. Để bóng sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, mỗi đèn thắp sáng trong 4 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi chúng hoạt động bình thường. 

1
23 tháng 10 2023

tách bài ra nhiều lần đăng bạn nhé!

23 tháng 10 2023

Câu 1:

TT:

\(R_1=8\Omega\)

\(R_2=12\Omega\)

\(U=6V\)

_______

a) \(R_{td}=?\Omega\)

b) \(I=?A\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=?A\\I_2=?A\end{matrix}\right.\)

Giải:

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)  

b) CĐDĐ ở mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4,8}=1,25A\)

b) Các CĐDĐ ở mạch rẽ là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{8}=0,75A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

23 tháng 10 2023

còn câu 2 nữa bạn.

23 tháng 10 2023

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=8+12=20\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

c)\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m=0,3A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot8=2,4V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,3\cdot12=3,6V\)

28 tháng 12 2021

Câu 1:

\(12W=12\Omega,6W=6\Omega\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{12^2}{4}.10.60=21600\left(J\right)\)

28 tháng 12 2021

Câu 2:

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+28=48\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 và R2:

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.20=10\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.28=14\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.60}{15+60}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=48V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{48}{15}=3,2A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{48}{60}=0,8A\)

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

29 tháng 8 2021

 

Tóm tắt: \(R_1=2R_2\), U = 42V, I = 6A. \(R_1,\)\(R_2=?\)

Bài giải: 

Điện trở của toàn mạch điện là: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{6}\) = 7Ω

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) mà \(R_1=2R_2\) => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{2R_2}+\dfrac{1}{R_2}\) = \(\dfrac{3}{2R_2}\)

=> \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{2R_2}\) => \(2R_2=21\) => \(R_2=10,5\Omega\) 

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) => \(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10,5}=\dfrac{1}{21}\) 

=> \(R_1=21\Omega\)

 

 

29 tháng 8 2021

Có thể tính \(R_1\)theo cách ngắn hơn: \(R_1=2R_2=2.10,5=21\Omega\)

12 tháng 10 2021

Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=7+5=12\left(\Omega\right)\)

Hình như phần còn lại bạn thiếu đề

12 tháng 10 2021

Huhhu giúp mình với :(

31 tháng 10 2021

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{12}+\left(\dfrac{1}{24}\right)^2=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R=6\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=54V\)(R1//R2//R3)

\(\left[{}\begin{matrix}I=U:R=54:6=9A\\I1=U1:R1=54:12=4,5A\\I2=U2:R2=54:24=2,25A\\I3=U3:R3=54:24=2,25A\end{matrix}\right.\)