Mn giải giúp e bài này vs ạ
Tìm số tự nhiên n biết 3n+4 chia hết cho n-2
E đang cần gấp mong có câu trả lời sớm nhất ạ! E cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3n+1⋮11-n\)
\(=>3n+1⋮-\left(n-11\right)\)
\(=>3n-33+34⋮n-11\)
\(=>34⋮n-11\)
\(=>n-11\inƯ\left(34\right)\)
Nên ta có bảng sau :
Tự lập bảng nhé bạn :P
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Để thoả mãn số a chia 2 dư 1, chia 5 dư 1, chia 7 dư 1 thì a là 2 x 5 x 7 + 1 = 71
(Giải thích: (phần này k ghi nhé) nếu một số chia hết cho vài số nào đó và số đó cần là số bé nhất => số đó chính là tích của các số là ước của nó)
Mà số này chia hết cho 9 nên số a tối thiểu là 71 x 9 = 639
Đáp số: 639
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.
=> \(m_{RO}=5,6\) (g)
\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)
5,6 10
Theo PTHH có:
\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)
=> R = 40 (Ca)
Vậy CTHH của oxit là CaO.
`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`
`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`
`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`
Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`
`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`
`<=> M_R = 40 (g//mol)`
`-> R: Ca(Canxi)`
Vậy CTHH của oxit là `CaO`
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)
=>BC=25
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)
=>BH=9; AH=12
Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 2 là: 98
Theo bài ra ta có: \(x:3=98\)
\(x\) = 98 \(\times\) 3
\(x\) = 294
Vậy số tự nhiên thỏa mãn đề bài là 294
3n + 4 = 3n - 6 + 10
= 3(n - 2) + 10
Để (3n + 4) ⋮ (n - 2) thì 10 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-8; -3; 0; 1; 3; 4; 7; 12}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 3; 4; 7; 12}