Xin mọi người hãy giúp e giải bài toán này . Em xin cảm ơn!
1, Chứng minh:
a, \(\left(n+10\right)\times\left(n+15\right)⋮2\)
b, \(\left(n+1\right)\times\left(a-2\right)⋮6\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)72x+72x.49=2450
72x.50=2450
72x=2450:50=49
72x=72
2x=2
x=1
b)(33:11)x=81
3x=81
3x=34
x=4
c)1/6=2/3:8x
8x=2/3:1/6
8x=4
x=1/2
d)(x+1)3=64
(x+1)3=43
x+1=4
x=3
minh chỉ lam đc vậy thôi nha !hi hi
nếu là chính phương thì ntn nha
\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)
đặt \(t=n^2+3n\left(t\in Z^+\right)\)
phương trình thành:
\(t\left(t+2\right)=t^2+2t\)
vì \(t^2< t^2+2t< t^2+2t+1\)
hay \(t^2< t^2+2t< \left(t+1\right)^2\)
=> \(t^2+2t\) không thể là số chính phương
=>\(n\left(n+2\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) luôn luôn không thể là số chính phương
b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)
Trường hợp 1: x<-2
(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1
=>-3x-1<x+1
=>-4x<2
hay x>-1/2(loại)
Trường hợp 2: -2<=x<1/2
(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1
=>-x+3<x+1
=>-2x<-2
hay x>1(loại)
Trường hợp 3: x>=1/2
(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1
=>3x+1<x+1
=>x<0(loại)
Vậy: BPT vô nghiệm
b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)
Trường hợp 1: x<-2
(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1
=>-3x-1<x+1
=>-4x<2
hay x>-1/2(loại)
Trường hợp 2: -2<=x<1/2
(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1
=>-x+3<x+1
=>-2x<-2
hay x>1(loại)
Trường hợp 3: x>=1/2
(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1
=>3x+1<x+1
=>x<0(loại)
Vậy: BPT vô nghiệm
giống Nguyễn Lê Phước Thịnh nhé
\(\left(1+\dfrac{7}{9}\right).\left(1+\dfrac{7}{20}\right).\left(1+\dfrac{7}{33}.\right)\left(1+\dfrac{7}{48}\right)...\left(1+\dfrac{7}{180}\right)\)
\(=\dfrac{16}{9}.\dfrac{27}{20}.\dfrac{40}{33}.\dfrac{55}{48}...\dfrac{7}{180}\)
\(=\dfrac{2.8}{1.9}.\dfrac{3.9}{2.10}.\dfrac{4.10}{3.11}.\dfrac{5.11}{4.12}...\dfrac{11.17}{10.18}\)
\(=\dfrac{\left(2.3.4.5...11\right).\left(8.9.10.11...17\right)}{\left(1.2.3.4...10\right).\left(9.10.11.12...18\right)}\)
\(=\dfrac{11.8}{1.18}=\dfrac{88}{18}=\dfrac{44}{9}\)
ta có ;
\(\left(1+\dfrac{7}{9}\right)\cdot\left(1+\dfrac{7}{20}\right).\left(1+\dfrac{7}{33}\right)...\left(1+\dfrac{1}{180}\right)\)
=\(\dfrac{16}{9}.\dfrac{27}{20}.\dfrac{40}{33}....\dfrac{187}{180}\)
=\(\dfrac{8.2}{9.1}.\dfrac{9.3}{10.2}.\dfrac{10.4}{3.11}.\dfrac{11.5}{4.12}....\dfrac{17.11}{18.10}\)
=\(\dfrac{8.9.10.11.12.13.14.15.16.17.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11}{9.10.11.12.13.14.15.16.17.18.1.2.3.4.5.6.7.8.9.10}\)
=\(\dfrac{8.11}{18}=\dfrac{88}{18}=\dfrac{44}{9}\)
a) Nếu n chẵn thì n=2k
( 2k + 10) x ( 2k + 15) = 2k(2k+15) + 10(2k+15) = 2(k+5)(2k+15)
=> \(2\left(k+5\right)\left(2k+15\right)⋮2\)
Nếu n lẻ thì n = 2k+1
( 2k + 1 + 10) x ( 2k + 1 + 15 ) = 2(x+8)(2x+11) \(⋮\)2
Suy ra ( n + 10) x ( n +15) luôn luôn chia hết cho 2