K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

Dung dịch HCl không tác dụng với kim loại: Au, Ag, Cu, Pt

21 tháng 10 2023

Không tác dụng với kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học

\(K;Ba;Na;Ca;Mg;Al;Zn;Fe;Ni;Sn;Pb;H;Cu;Hg;Ag;Pt;Au\)

22 tháng 10 2023

\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)

18 tháng 4 2023

`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

   `0,1`                                    `0,1`      `(mol)`

   `Cu + HCl -xx->`

`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`

    `m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`

  `=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`

`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`

    `%m_[Cu]=100-56=44%`

`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.

18 tháng 4 2023

đề là HCl dư thì mình có cần tính mol dư gì đó ra không ạ?

22 tháng 11 2021

1.Có khí sinh ra:

   \(Cu+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)

2.Có kết tủa xuất hiện.

   \(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

3.Kết tủa trắng.

   \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

22 tháng 11 2021

sai rồi nhé, đề có yêu cầu tính toán gì đâu bạn

2 tháng 1 2022

a) \(PTHH:Mg+2HCL\) → \(MgCl_2+H_2\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng

⇒ \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

c) ⇒ \(4,8+200=m_{MgCl_2}+0,4\)

⇒ \(m_{MgCl_2}=204,4\left(g\right)\)

8 tháng 1 2022

a) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b) Theo ĐLBTKL

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ =>9,6+300=m_{MgCl_2}+0,8\)

c) Khối lượng MgCl2 thu dc là

\(m_{MgCl_2}=309,6-0,8=308,8\left(g\right)\)

8 tháng 1 2022

a, PTHH : \(Mg+2HCl -> MgCl_2+H_2\)

b/ Công thức ĐLBTLKL: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

c/ Áp dụng ĐLBTKL, ta có: \(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(=> m_{MgCl_2}=(9,6+300)-0,8=308,8(g)\)

Vậy khối lượng \(MgCl_2\)  thu được là \(308,8 g \)

12 tháng 2 2023

a, Ag không pư với dd HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{Ag}=40-16,8=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{40}.100\%=42\%\\\%m_{Ag}=100-42=58\%\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(l\right)\)

23 tháng 11 2018

a. 2Al + 3 \(CuSO_4\)→ 1 \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)

0.45 0,3375 (mol)

⇔0,225.2 0,1125.3 (mol)

0,3375 -----→ \(\dfrac{0,3375.1}{3}\)=0,1125 (mol)

(lấy số mol lớn - số mol bé ➙ số mol dư)

b. \(n_{Al}\)= \(\dfrac{12,15}{27}\)=0,45 (mol)

\(n_{CuSO_4}\)= \(\dfrac{54}{64+32+16.4}\)=0,3375(mol)

\(n_{Al}\)dư= 0,1125 (mol)

\(m_{Al_{dư}}\)= 0,1125.27=3.0375(gam)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\)= 0,1125. \(\left[27.2+2\left(32+16.4\right)\right]\)=27,675(gam)

10 tháng 5 2023

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

13 tháng 12 2023

\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ c,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)