K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Lời giải:
Ta có:
$(x+1)(x+2)^2(x+3)=[(x+1)(x+3)](x+2)^2=(x^2+4x+3)(x^2+4x+4)$

$=a(a+1)$ (đặt $x^2+4x+3=a$)

$=a^2+a=(a+\frac{1}{2})^2-\frac{1}{4}$

$=(x^2+4x+\frac{7}{2})^2-\frac{1}{4}\geq 0-\frac{1}{4}=\frac{-1}{4}$
Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{-1}{4}$. Giá trị này đạt được khi $x^2+4x+\frac{7}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-4\pm \sqrt{2}}{2}$

26 tháng 12 2022

đợi tý

18 tháng 8 2023

Đã trả lời rồi còn độ tí đồ ngull

12 tháng 8 2018

câu 1) ta có : \(M=\left(x^2-x\right)^2+\left(2x-1\right)^2=x^4-2x^3+x^2+4x^2-4x+1\)

\(=\left(x^2-x+2\right)^2-3=\left(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\right)^2-3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{16}\le M\le61\)

\(\Rightarrow M_{min}=\dfrac{1}{16}\)khi \(x=\dfrac{1}{2}\) ; \(M_{max}=61\) khi \(x=3\)

câu 2) điều kiện xác định : \(0\le x\le2\)
đặt \(\sqrt{2x-x^2}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow M=-t^2+4t+3=-\left(t-2\right)^2+7\)

\(\Rightarrow3\le M\le7\)

\(\Rightarrow M_{min}=3\)khi \(x=0\) ; \(M_{max}=7\) khi \(x=2\)

câu 3) ta có : \(M=\left(x-2\right)^2+6\left|x-2\right|-6\ge-6\)

\(\Rightarrow M_{min}=-6\) khi \(x=2\)

12 tháng 8 2018

4) điều kiện xác định \(-6\le x\le10\)

ta có : \(M=5\sqrt{x+6}+2\sqrt{10-x}-2\)

áp dụng bunhiacopxki dạng căn ta có :

\(-\sqrt{\left(5^2+2^2\right)\left(x+6+10-x\right)}\le5\sqrt{x+6}+2\sqrt{10-x}\le\sqrt{\left(5^2+2^2\right)\left(x+6+10-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow-4\sqrt{29}\le5\sqrt{x+6}+2\sqrt{10-x}\le4\sqrt{29}\)

\(\Rightarrow-2-4\sqrt{29}\le B\le-2+4\sqrt{29}\)

\(\Rightarrow M_{max}=-2+4\sqrt{29}\) khi \(\dfrac{\sqrt{x+6}}{5}=\dfrac{\sqrt{10-x}}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{226}{29}\)

\(\Rightarrow M_{min}=-2-4\sqrt{29}\) dấu của bđt này o xảy ra câu 5 lm tương tự

5 tháng 2 2021

undefined

5 tháng 2 2021

Giups mik vs

lolang

31 tháng 3 2017

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)

18 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3+2\left|x+2\right|}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=\dfrac{2+2\left|x+2\right|+1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=\dfrac{2\left(1+\left|x+2\right|\right)+1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=\dfrac{2\left(1+\left|x+2\right|\right)}{1+\left|x+2\right|}+\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(=2+\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\)
Ta có \(\left|x+2\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow1+\left|x+2\right|\ge1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1+\left|x+2\right|}{1+\left|x+2\right|}\ge\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\le1\)
\(\Leftrightarrow2+\dfrac{1}{1+\left|x+2\right|}\le1+2=3\)
\(\Rightarrow A\le3\)
Dấu \("="\) xảy ra khi \(x+2=0\) \(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức \(A\) là \(3\)

29 tháng 3 2018

a) vi (x+2)2+4\(\ge4\) vo moi x

=>\(\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2+4}\le\dfrac{3}{4}\)

=> A\(\le\dfrac{3}{4}\)

dau = xay ra khi x=-2

vay.......

29 tháng 3 2018

b) B=(x+1)2+(y+3)2+1

ta co (x+1)2\(\ge0\) voi moi x

\(\left(y+3\right)^2\ge0\) voi moi y

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+3\right)^2\ge0\) voi moi x,y

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+3\right)^2+1\ge1\) voi moi x,y

dau = xay ra khi x=-1;y=-3

vay..........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2023

Lời giải:
Đặt $|x+2|=a$ với $a\geq 0$. Khi đó:

$A=\frac{3+2a}{1+a}=\frac{2(1+a)+1}{1+a}=2+\frac{1}{1+a}$

Vì $a\geq 0$ với mọi $x$ nên $1+a\geq 1$

$\Rightarrow A=2+\frac{1}{1+a}\leq 2+\frac{1}{1}=3$

Vậy $A_{\max}=3$. Giá trị này đạt tại $a=0\Leftrightarrow |x+2|=0\Leftrightarrow x=-2$

24 tháng 4 2017

a, (x-3)2\(\ge\)0 (\(\forall\)x)

\(\Rightarrow\)(x-3)2+5 \(\ge\) 5 (\(\forall\)x)

Dấu"=" xảy ra:\(\Leftrightarrow\)(x-3)2=0\(\Leftrightarrow\)x-3=0\(\Leftrightarrow\)x=3.

Vậy giá trị nhỏ nhất của (x-3)2+5 là 5 khi và chỉ khi x=3

b, Ta có: ( x - 1 )2\(\ge\)0 (\(\forall\)x)

\(\Rightarrow\)( x - 1)2+2\(\ge\)2 (\(\forall\)x)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2+2}\)\(\le\)\(\dfrac{1}{2}\) (\(\forall\)x)

\(\Rightarrow\)3.\(\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2+2}\)\(\le\)3.\(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{3}{2}\).

Dấu "=" xảy ra:\(\Leftrightarrow\)(x-1)2=0\(\Leftrightarrow\)x-1=0

\(\Leftrightarrow\)x=1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\)là:

\(\dfrac{3}{2}\) khi và chỉ khi x=1