Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
a) Vì n chia hết cho b => n+4 chia hết cho n
Khi n thuộc { 1;2;4}
b) Vì 3n chia hết cho 7=> 3n+7 chia hết cho
Khi 7 chia hết cho n
=> n thuộc { 1;7}
Ta có: n = 2 => 3n + 1 = 3 . 2 + 1 = 7 chia hết cho 7 ( TMĐK )
n = 3 => 3n + 1 = 3 . 3 + 1 = 10 không chia hết cho 10 ( loại )
Nếu n > 3 thì n có dạng: 3k + 1 hoặc 3k + 2
TH1: Nếu n = 3k + 1 => 3n + 1 = 3 . 3k + 1 + 1 = 9k + 2 là số nguyên tố => không chia hết cho 7 ( loại )
TH2: Nếu n = 3k + 2 => 3n + 1 = 3 . 3k + 2 + 1 = 9k + 3 ( loại )
Vậy n = 2.
bạn biết đấy số có hàng chục chia hết cho 7 là 35:7=5
vậy số đó là 35-1=34 nên số N là 4
a, Tìm cặp số tự nhiên x,y biết (x-2) .(y + 7) =17
b,Tìm số tự nhiên n để ( 3n+16) chia hết cho (n+4)
ta có y+7 là số tự nhiên lớn hơn 7 và là ước của 17
thế nên \(\hept{\begin{cases}y+7=17\\x-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=10\\x=3\end{cases}}}\)
b. ta có : \(3n+14=3\times\left(n+4\right)+2\) chia hết cho n+4 khi 2 chia hết cho n+4
mà n là số tự nhiên nên n+4 > 3 thế nên không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn
3n + 7 = 3n - 3 + 10 = 3(n - 1) + 10
Để (3n + 7) ⋮ (n - 1) thì 10 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
⇒ n ∈ {-9; -4; -1; 0; 2; 3; 6; 11}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2; 3; 6; 11}