bạch tuộc thường sống ở độ sâu bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
Mực giống với bạch tuộc ở đặc điểm gì? *
Đều có lối sống vùi mình trong bùn đất
Cơ thể mềm, sống ở biển, có lối sống vùi mình trong bùn cát
Cơ thể đều có 2 tua dài và 8 tua ngắn
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Phát biểu nào dưới đây là Đúng khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? *
Vỏ trai sông gồm 2 mảnh gắn với nhau, dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo.
Miệng trai có tua dài và tua ngắn.
Cơ thể có khoang áo, mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ xà cừ.
Vỏ trai có cấu tạo gồm 2 lớp là lớp đá vôi và lớp xà cừ
Đặc điểm nào sau đây “không có” ở các đại diện của ngành Thân mềm? *
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
Thân mềm, có vỏ đá vôi.
Hệ tiêu hoá phân hoá.
Có khoang áo.
Dựa vào đặc điểm nào của tôm sông người ta hay dùng một chút thính giải vào lưới khi đánh bắt tôm sông để đạt hiệu quả hơn ? *
Khứu giác trên 2 đôi râu của tôm sông rất nhạy bén, khi rải thính tôm sông sẽ tìm đến nguồn thức ăn nên sẽ đánh bắt được nhiều hơn
Tôm sông bắt mồi bằng đôi càng chắc khỏe, có thể nghiền nát được thính.
Tôm sông hô hấp bằng mang, khi rải thính tôm sẽ thu hút được tôm sông
Tôm sông tạp ăn, mồi nào cũng ăn được
Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp
Nhện chuối
Mọt ẩm
Ve bò
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
- Trai, mực, sò, bạch tuột môi trường sống dưới nước
- +Trai sống ở sông hồ
+Mực, Bạch tuột sống ở dưới biển
+Sò sống ở ven biển
- +Kích thước của trai Tăng theo năm
+Kích thước của mực Tăng theo năm
+Kích thước của sò Tăng theo năm
+Kích thước của Bạch tuột Tăng theo năm
- +Tập tính của trai Đến mùa sinh sản trứng non được chuyển vào trong mang của trai cái tinh dịch của con đực chuyển qua ống hút vào gặp trứng non trong mang. Ấu trùng sống với trai mẹ một thời gian rồi sống ký sinh trên da cá sau đó lắng xuống bể thành trai con.
+Tập tính của mực
+Tập tính của sò có 2 mảnh sống vùi mình trong cát
+Tập tính của Bạch tuột có 8 tua săn mồi tích cực
- Trai, mực, sò, bạch tuột môi trường sống dưới nước
- +Trai sống ở
+Mực, Bạch tuột sống ở dưới biển
+Sò sống ở ven biển
- +Kích thước của trai Tăng theo năm
+Kích thước của mực Tăng theo năm
+Kích thước của sò Tăng theo năm
+Kích thước của Bạch tuột Tăng theo năm
- +Tập tính của trai Đến mùa sinh sản trứng non được chuyển vào trong mang của trai cái tinh dịch của con đực chuyển qua ống hút vào gặp trứng non trong mang. Ấu trùng sống với trai mẹ một thời gian rồi sống ký sinh trên da cá sau đó lắng xuống bể thành trai con.
+Tập tính của mực
+Tập tính của sò có 2 mảnh sống vùi mình trong cát
+Tập tính của Bạch tuột có 8 tua săn mồi tích cực
Vai trò của giác bám ở mực và bạch tuộc có tác dụng giúp bạch tuộc có thể giữ chặt con mồi đồng thời nó có thể giúp mực và bạch tuộc xác định được địa hình và hình dạng của những thứ nó bám vào.
Đáp án A
Các phát biểu đúng về hệ tuần hoàn của động vật là: I,II,IV
III sai, ở côn trùng oxi được trao đổi với mỗi tế bào bằng hệ thống ống khí.
Bạch tuộc thường sống ở độ sâu không vượt quá 200km.