dòng sông ở đâu:)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 con sông ấy là Sông Tiền(sông trước) và sông Hậu(sông sau)
sông Tiền , sông Hậu
Sông Hậu, hay Hậu Giang, là một trong hai phân lưu của sông Mê Kông. Phân lưu còn lại là sông Tiền. Mê Kông tách ra thành sông Tiền và sông Hậu tại lãnh thổ Campuchia. Ở Campuchia, sông Hậu được gọi là sông Bassac (Tonlé Bassac theo tiếng Khmer). Vì thế nó còn có tên gọi nữa là sông Ba Thắc. Sông Hậu đổ ra biển Đông qua cửa Trần Đề và cửa Định An. Cửa Ba Thắc đã bị đất bồi từ khoảng thập niên 1970 nên không còn nữa. Trên lãnh thổ Việt Nam, sông Hậu chạy qua tỉnh An Giang, làm ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long, Trà Vinh và Sóc Trăng. Đoạn rộng nhất của con sông nay là giữa huyện Cầu Kè (Trà Vinh) và huyện Long Phú (Sóc Trăng) khoảng gần 4 km.
Tiền Giang chảy qua các tỉnh Việt Nam là Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, và Trà Vinh.
Sông Tiền hay Tiền Giang là nhánh hạ lưu bên trái (tả ngạn) của sông Mê Kông, chảy từ đất Campuchia vào đồng bằngmiền Nam Việt Nam, qua các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và Bến Tre, rồi đổ ra biển Đông. Ảnh: Thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiến Giang) nằm bên bờ sông Tiền.
Nhớ kết bạn với mình nha !!!
Ý nghĩa của bài thơ "Tiếng ru" ... Bài thơ gợi nhắc chúng ta cần biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống, chúng ta luôn là những cá thể cùng chung sống, xây dựng tạo nên xã hội và không thể tách rời, sống đơn độc được.
Tham khảo
Ý nghĩa của bài thơ "Tiếng ru" ... Bài thơ gợi nhắc chúng ta cần biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống, chúng ta luôn là những cá thể cùng chung sống, xây dựng tạo nên xã hội và không thể tách rời, sống đơn độc được.
Thành Hà Nội năm cửa nàng ơi
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng
- Nước sông Thương bên đục, bên trong
-Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng mà có thánh sinh
-Đền nào thiêng nhất xứ thanh
Ở trên tỉnh Lạng Sơn có thành tiên Xây
Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyện đùa
Với em gái bé
Phải “người lớn” cơ.
(Phan Thị Thanh Nhàn)
Ở tận sông Hồng, em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông.
(Hoài Vũ)
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
(Chính Hữu)
Em về Bình Định cùng anh
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.
(Ca dao)
Dòng sông Cầu ở làng tôi.
dòng sông ở kia