K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

a. Danh từ chỉ cây cối: xà cừ, cam, chuối, hồng, cau

Danh từ chỉ hiện tượng: gió, mây, nắng, mưa, bình minh

b. Các sự vật được nhân hóa: xà cừ, cam, chuối, hồng, cau, gió, chim, mây, đất, vườn cây, nắng, mưa, bình minh

Mỗi sự vật ấy được nhân hóa bằng cách;

- Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật

- Sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật.

c. Vườn cây trong đoạn thơ hiện lên thật sống động và tươi vui. Cuộc sống giữa các loài cây diễn ra thật gắn bó, chan hòa, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.

Đọc văn đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:Hãy sống như đời sống  để biết yêu nguồn cộiHãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao                    Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng   Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông   Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao laVà sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa                                       Sao không là bài ca...
Đọc tiếp

Đọc văn đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

Hãy sống như đời sống  để biết yêu nguồn cội

Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao

                    Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng

   Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mông

 

  Và sao không là gió, là mây để thấy trời bao la

Và sao không là phù sa rót mỡ màu cho hoa

                                       Sao không là bài ca của tình yêu đôi lứa

Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư

 

        Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông

   Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung

                                     Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc

Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư

                                         (Trích lời bài hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn)

Câu 1. (1 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.

Câu 2.(1 điểm). Chỉ ra và phân tích hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong lời bài hát trên.

Câu 3. (1 điểm).  Lời bài hát đem đến  bài học gì cho em?

Câu 4. (2 điểm). Từ những ca từ trên, em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về khát vọng sống có ích của giới trẻ

3
24 tháng 11 2021

Tham Khảo 
 

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả.

Câu 2: 

- Các biện pháp tu từ  được sử dụng trong lời bài hát:

+ Điệp ngữ:  Hãy sống như, và sao không là…

+ Câu hỏi tu từ

+ Liệt kê…

- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…

Câu 3:

Những câu nào trong lời bài hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất:

- Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội

- Sao không là đàn chim gọi bình minh thức giấc

- Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư.

Lời bài hát đều rất xúc động bởi ý nghĩa sâu xa. Ba câu thơ trên cho ta bài học về đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn. Hơn thế, còn định hướng cho ta sống có ích như mặt trời đối với vạn vật trên trái đất.

Câu 4:(Bài này là tùy suy nghĩ mỗi người nên là em tự làm nhé!!)

Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào về tình yêu cuộc đời tha thiết mà tác giả gửi gắm. Đó là khát vọng hóa thân để cống hiến và dựng xây cuộc đời. 

 

 

24 tháng 11 2021

Câu 1 : Phép lặp '' hãy sông , và sao , sao không ''

15 tháng 12 2022

câu 1: mk làm thơ ca kém, xin bỏ qua :")

câu 2: nói lên vẻ đẹp và sự tài năng cùng với sự chăm chỉ của người việt nam

câu 3: so sánh (đề bài không yêu cầu nêu tác dụng nên....)

câu 4: ờ........................ giống câu 2 ghê

Các từ láy trong đoạn trên là: long lanh, lạ lùng. Cả hai đều là từ láy bộ phận.

26 tháng 12 2018

- Các biện pháp tu từ  được sử dụng trong lời bài hát:

+ Điệp ngữ:  Hãy sống như, và sao không là…

+ Câu hỏi tu từ

+ Liệt kê…

- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…



 

- Các biện pháp tu từ  được sử dụng trong lời bài hát:

+ Điệp ngữ:  Hãy sống như, và sao không là…

+ Câu hỏi tu từ

+ Liệt kê…

- Tác dụng: Các biện pháp tu từ trên nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp của nhạc sĩ, đặc biệt còn khiến lời ca như giục giã nhắc nhớ con người về lẽ sống tốt đẹp…

29 tháng 4 2017

Hình ảnh người mẹ được gợi lên trong bốn câu thơ đầu qua các chi tiết: yếm đào, nón mê, nón quai thao, tay bí, tay bầu, váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay          (Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?Câu2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già

Bày mực tàu giấy đỏ

Bên phố đông người qua

 

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay

          (Ngữ văn 8, tập 2)

 

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ nào ? Tác dụng?

Câu 3: Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp trong phong tục của dân tộc?

Câu 4: Ngày nay phong tục chơi chữ còn được duy trì trong cuộc sống hiện đại không? Chúng ta có nên duy trì phong tục đó không? Vì sao

Câu 5: Trong  hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.

 

2
20 tháng 2 2021

Câu 1: Trích trong bài thơ" Ông Đồ " , Tác giả :  Vũ Đình Liên

Câu 2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ so sánh

Tác dụng : gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

Câu 3:  Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà. 

Câu 4: Có chứ , và nên duy trì phong tục vì chúng ta cần nâng niu và trân trọng chữ khi từ bao đời nay, những tấm hoành phi, câu đối trong những khu vực đình chùa, miếu mạo hay trong mỗi gia đình vẫn được sử dụng và luôn được đặt ở những nơi trang trọng và linh thiêng nhất. Vai trò của ông đồ hết sức to lớn khi vừa dạy chữ, vừa truyền trao nghệ thuật thư pháp - một hình thức văn hoá xem trọng chữ nghĩa của thánh hiền.

Câu 5: Trong  hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.(hơi sai bởi vì từ câu 3,4 mới có đoạn buồn )

21 tháng 2 2021

C1

-Bài thơ Ông đồ

-Tác giả:Vũ Đình Liên

C2:biện pháp so sánh

ss ''hoa tay'' với ''phương múa rồng bay''

=>cho thấy nét chữ rất đẹp,làm cho sự vật được sinh động và gợi hình,gợi cảm hơn

4 tháng 3 2022

Tham khảo: Khổ thơ có nhiều ý nghĩa sâu sắc, in dấu trong lòng người đọc một ấn tượng khó phai mờ về một mùa thu tha thiết, nồng hậu và cả mùa hạ sôi động của dĩ vãng nữa. Cũng chính vì lẽ đó, mà ta cảm thấy yêu thiên nhiên hơn, yếu cái giao mùa và sự chuyển biến của đất trời trên quên hương mình, cũng như yêu vòng tuần hoàn máu chạy khắp cơ thể qua chính con tim này !

đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu càu ở dưới:                                                                                                                  mẹ ru khúc hát ngày xưa                                                  qua bao nắng sớm chiều mưa vx còn                                                         chân trần mẹ lội đầu non                                                   che dông giữ tiếng cười giòn cho ai...                     ...
Đọc tiếp

đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu càu ở dưới:                                                         

                                                         mẹ ru khúc hát ngày xưa

                                                  qua bao nắng sớm chiều mưa vx còn 

                                                        chân trần mẹ lội đầu non

                                                   che dông giữ tiếng cười giòn cho ai...

                                                          vì ai chân mẹ giẫm gai

                                                   vì ai tất cả vì ai dãi dầu

                                                         vì ai áo mẹ phai màu

                                                  vì ai thao thức bạc đầu vì ai?

 -nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

2

Nội dung: Đã nói lên tình yêu thương của người mẹ đối với con,vì con người mẹ sẽ làm tất cả

14 tháng 6 2021

NDC: đoạn thơ nói lên tình cảm của người mẹ dành cho con, mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả để mang đến hạnh phúc cho con, ''giữ tiếng cười giòn'' cho con, mẹ không quản ngại mưa gió khó khăn, chỉ cần con được bình yên, hạnh phúc

Đọc phần trích và thực hiện các yêu cầu sau Cảm ơn mẹ vì luôn bên con Lúc đau buồn và khi sóng gió Giữa giông tố cuộc đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về. Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên Mẹ dành hết tuổi xuân vì con Mẹ dành những chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ. Mẹ là ánh sáng của đời con Là vần trăng khi con lạc lối Dẫu đi trọn cả một kiếp...
Đọc tiếp

Đọc phần trích và thực hiện các yêu cầu sau Cảm ơn mẹ vì luôn bên con Lúc đau buồn và khi sóng gió Giữa giông tố cuộc đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về. Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên Mẹ dành hết tuổi xuân vì con Mẹ dành những chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ. Mẹ là ánh sáng của đời con Là vần trăng khi con lạc lối Dẫu đi trọn cả một kiếp người Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru câu 1: xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của phần trích Câu 2: chỉ ra các từ láy có trong phần trích? cho biết các từ láy đó là từ láy toàn bộ hay tự láy bộ phận? Câu 3: tìm biện pháp tu từ có trong hai câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó " Mẹ là ánh sáng của đờicon Là vầng trăng khi con lạc lối" Câu 4: từ đoạn trích trên viết 1 đoạn văn (từ 5 đến 7 vòng) nêu suy nghĩ của em về tình mẹ trong đó có sử dụng một từ Hán Việt, gạch dưới

0