Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 dung dịch dựng trong từng lo sau: NaOH, Ba(OH), H So. Viết PTHH xảy ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dd HCl | dd NaOH | dd Ca(OH)2 | dd CuSO4 | dd NaCl | |
Quỳ tím | Đỏ | Xanh -> (I) | Xanh -> (I) | Tím -> (II) | Tím (II) |
CO2 vào nhóm (I) | Đã nhận biết | Không có kết tủa trắng | Có kết tủa trắng | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết |
dd BaCl2 vào nhóm (II) | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Có kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+CuCl_2\)
- Trích mẫu thử, đánh STT
- Nhỏ từng giọt mẫu thử vào từng mẩu QT riêng biệt, nếu thấy:
+ QT hóa đỏ: HCl, H2SO4 (nhóm A)
+ QT hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 (nhóm B)
- Cho dd BaCl2 vào các dd mẫu thử nhóm A, nếu thấy:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện: H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
- Cho dd H2SO4 vào các dd mẫu thử nhóm B:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
- Dán nhãn
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử chuyển thành màu đỏ là HCl
- mẫu thử chuyển thành màu xanh là NaOH,Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Sục khí CO2 vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục trắng là Ca(OH)2
\(Ca(OH)_2 +C O_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng là NaOH
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,H2SO4
- mẫu thử nào không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là HCl
Bài 1 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là NaCl
-Trích mẫu thử và đánh số tự để nhận biết
-Cho quỳ tím vào các dd trên
+Nhận biết naoh làm quỳ tím hóa xanh
+Nhận biết 2 dd còn lại làm quỳ tím hóa đỏ
-Cho dd ba(oh)2 vào 2 dd làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhận biết h2so4 xuất hiện kết tủa trắng
+Nhận biết hcl không hiện tượng
Pthh:
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + H2O
- Lấy mẫu thử các dung dịch và đánh số
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên, dung dịch nào làm quỳ tím hóa màu đỏ là \(HCl,H_2SO_4\), dung dịch nào không làm quỳ đổi màu là \(Na_2SO_4\)
- Cho dung dịch \(Ba(OH)_2\) vào hai dung dịch còn lại, dung dịch nào xuất hiện kết tủa là \(H_2SO_4\), còn lại là \(HCl\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
\(H_2SO_4?\)
Trích mẫu thử.
Ta có bảng sau.
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
Dán nhãn.
- Trích mẫu thử cho tác dụng với quỳ tím
+ Hóa đỏ → \(H_2SO_4\) (axit)
+ Hóa xanh → \(Ba\left(OH\right)_2,NaOH\) (bazơ)
- Dẫn \(CO_2\) qua hai dung dịch bazơ nếu có kết tủa (\(BaCO_3\)) xuất hiện thì đó là \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)