Lam sao de hoc thuoc bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc mot cach nhanh nhat?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C = 1 + (-2) + 3 + (-4) + .... + 1999 + (-2000) +(-2001)
C = [1 + (-2)] + [3 + -4)] +.... + [1999 + (-2000)] + (-2001)
C = -1 + (-1) + (-1) + ... + (-1) + (-2001)
C =-1 x 1000 + (-2001)
C = -1000 + (-2001)
C = -3001
lớp 6 quên cụ nó cách làm thôi làm thiếu chỗ nào thì sorry nha
gọi số cách chia đc thành các tổ là x
do mỗi tổ phải có số nam = số nữ
=>x \(\in\)ƯC(28;24)
mà ƯCLN(28;24)=4
=>ƯC(28;24)={1;2;4}
do số tổ phải > 1 => 1( loại)
vậy có 2 cách chia
chia thành 4 tổ cho ta mỗi tổ có số học sinh ít nhất
ai ngang quá cho xin nha thank you so muck
Ta có :
28 = \(^{2^2}\)x 7
24=\(^{2^3}\)x 3
=>Ước chung lớn nhất ( 28;24) = \(^{2^2}\)= 4
Vậy ƯC(28;24) = Ư(4) = { 1;2;4}
Do số tổ lớn hơn 1 => có 2 cách chia
Để mỗi tổ có số hs ít nhất thì phải chia thành 4 tổ
Vì cần chia mỗi tổ số học sinh ít nhất có thể nên phải chia số tổ nhiều nhất có thể
Gọi t là số tổ nhiều nhất có thể chia
Vì 28 chia hết cho t, 24 chia hết cho t và t là số lớn nhất nên t là ƯCLN(24,28)
Ta có: 28 = 22 * 7
24 = 23 * 3
ƯCLN(28,24) = 22 = 4
t = 4
Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là: 4 tổ
này bạn mk có cách đọc láy dễ thuộc được không
Chu kỳ I: H He --> h0a héo
Chu kỳ II: Li Be B C N O E Ne --> LI BỂ Bà Cằn Nhằn Ông Em Ngăn
Chu kỳ 3: Na Mg Al Si P S Cl Ar --> NÀng ManG Áo Sang Phố Sửa Cho Anh.
Nhóm IA(trừ hiđrô): Li Na K Rb Cs Fs --> Lính Nào Không Rượu Cà Phê
Nhóm IIA:Be Mg Ca Sr Ba Ra --> Bé Mang Cá Sang bà Rán :Hoặc :Bẻ Miệng cá Sấu Bấm Răng
Nhóm IIIA:
B (Ba)
Al (anh lấy)
Ga (gà)
In (in tiếng anh ngĩa là tr0ng)
Tl (tủ lạnh)
Nhóm IVA:C Si Ge Sn Pb --> Cô Sinh 'Gọi em' 'Sang nhậu' 'Phở bò'
Nhóm VA:N P Á Sb Bi --> Ni Cô Phàm tục Ắt Sầu Bi
Nhóm VIA: S Se Te Po --> Ông Say Xỉn Té Bò
Nhóm VIIA: F C Br I At --> Phải Chi Bé Iu Anh
Nhóm VIIIA:He Ne Ar Kr Xe Rn --> Hằng Nga Ăn Khúc Xương Rỗng
Các bạn nhớ ghép lại rùi đọc cho dễ nhớ nha ! VD: Nhóm IIA: Bẻ Miệng cá Sấu Bấm Răng
Chúc các bạn học tốt !
Bn có thể lm theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhóm nguyên tố và hóa trị của chúng.
- Xem xét vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nhóm nguyên tố được xác định bởi số thứ tự của dòng ngang.
- Kiểm tra hóa trị của nguyên tố bằng cách xem xét số lượng electron trên vỏ ngoài cùng của nguyên tố. Hóa trị thường được xác định bằng số electron tương tác được với nguyên tố khác trong phản ứng hóa học.
Bước 2: Tìm hiểu về các tính chất chung của các nguyên tố trong cùng một nhóm.
- Các nguyên tố trong cùng một nhóm thường có tính chất hóa học tương tự và cùng một hóa trị. Vì vậy, việc hiểu và ghi nhớ các tính chất chung này sẽ giúp bạn phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm.
Bước 3: Sử dụng phương pháp ghi nhớ.
- Ghi nhớ tên và các thông tin quan trọng về các nguyên tố trong nhóm, bao gồm tên gọi, ký hiệu, số nguyên tử, khối lượng nguyên tử, và hóa trị.
- Tìm hiểu về các tính chất đặc trưng, ví dụ như màu sắc, tính chất vật lý, và tác dụng hóa học đặc biệt của các nguyên tố trong nhóm.
- Sử dụng các phương pháp ghi nhớ cá nhân, chẳng hạn như tạo ra câu chuyện, liên kết hình ảnh, hoặc sử dụng các mẹo mnemotechnic để ghi nhớ thông tin.
Bước 4: Luyện tập và ôn tập đều đặn.
- Làm các bài tập và câu hỏi liên quan đến các nguyên tố trong cùng một nhóm để củng cố kiến thức và phát triển khả năng phân biệt.
- Ôn tập định kỳ với các bài giảng, sách giáo trình hoặc tài liệu tham khảo để duy trì và nâng cao sự hiểu biết về các nguyên tố trong nhóm.
Bằng cách áp dụng các bước trên và kiên nhẫn trong quá trình học, bạn sẽ có khả năng nhớ và phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm có cùng hóa trị trong bảng tuần hoàn.