K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

Đề sai rồi bạn

15 tháng 10 2023

sai gì vậy bạn

 

góc ACE+góc A=90 độ

góc ABD+góc A=90 độ

=>góc ACE=góc ABD

=>180 độ-góc ACE=180 độ-góc ABD

=>góc ACK=góc ABI

Xét ΔABI và ΔKCA có

AB=KC

góc ABI=góc KCA
BI=CA

=>ΔABI=ΔKCA

=>AI=KA

a:Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

DB=EC
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có 

AE/AB=AD/AC

 nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có 

AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN

13 tháng 2 2022

CONG PHẦN B NỮA 

 

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có 

EC=DB

\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)

CN=BM

Do đó: ΔECN=ΔDBM

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC
BD=CE
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN

27 tháng 5 2020

bùi thị ánh phương  bn tham khảo tại link :

Câu hỏi của Phuong Truc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Điểm M ở đâu vậy bạn?

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD

nên ΔABD vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)

Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC

nên ΔAEC vuông cân tại A

=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên BD//CE
 

8 tháng 11 2015

Tớ không vẽ hình, cậu tự vẽ nha<<<
GIẢI:

Ta có :

\(ABD+BAC=90^0\)

\(ACE+BAC=90^0\)

\(\Rightarrow ABD=ACE\)

Mà : \(ABD+ADI=180^0\)

\(ACE+ACK=180^0\)

\(\Rightarrow ADI=ACK\)
Xét tam giác ABI và KCA có: 

\(AB=KC\left(GT\right)\)

\(ADI=ACK\left(CMtrên\right)\)

\(BI=CA\left(GT\right)\)
\(\Rightarrow TgABI=TgKCA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=KA\)( cặp cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)Tam giác AIK cân tại A (1)
Vì tgABI=tgKCA

\(\Rightarrow IAB=AKC\) ( cặp góc tương ứng)
Mặt khác : \(AKC+BAC+KAC=90^0\)

\(\Rightarrow IAB+BAC+KAC=90^0\)hay \(IAK=90^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
TG AIK vuông cân tại A


( tớ không làm được kí hiệu góc mong cậu thông cảm )
 

23 tháng 12 2018

Bn lm mik ko hiểu j cả

Rối loạn đầu óc quá