tứ các chữ số 5; 0; 4; 2, viết các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau sao cho mỗi số đó chia hết cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 4 = 4 + 0 + 0 = 3 + 1 + 0 = 2 + 2 + 0 = 2 + 1 + 1
Vậy các số tìm được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
400, 310, 301, 220, 211, 202, 130, 121, 112, 103.
a) Có 6 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập từ 3 chữ số trên là: 123, 132, 231, 213, 321, 312.
b) Ta thấy trong 6 số trên, chữ số 1 xuất hiện ở hàng trăm 2 lần, hàng chục 2 lần và hàng đơn vị cũng 2 lần.
Các chữ số 2 và 3 cũng vậy.
Vậy tổng của 6 số trên là: 1 x 222 + 2 x 222 + 3 x 222 = 1332.
c) Các số thập phân có đủ ba chữ số đã cho là: 1,23; 1,32; 12,3; 13,2; 2,13; 2,31; 21,3; 23,1; 3,12; 3,21; 31,2; 32,1.
Mệnh đề đảo của mệnh đề P: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng là 5”;
Mệnh đề này sai. Chẳng hạn n = 10, chia hết cho 5 nhưng chữ số tận cùng là 0, không phải 5 .
Mệnh đề đảo của mệnh đề Q: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật"
-Thất ngôn tứ tuyệt theo Đường luật: Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần và có bố cục rõ ràng.
-Thất ngôn tứ tuyệt theo Cổ phong: Không theo quy luật rõ ràng, có thể dùng một vần (độc vận) hay nhiều vần nhưng vần vẫn phải thích ứng với quy luật âm thanh, có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc.
-Quy định tính theo hàng ngang. Tiếng thứ hai của câu thứ nhất là tiếng quan trọng,nó quy định luật cho toàn bài. Nếu tiếng thứ 2 mang thanh A thì luật của toàn bài là luật A
-Vần: các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
-Bốn câu trong bài theo thứ tự là các câu: khai, thừa, chuyển, hợp.
Chúc bạn học tốt :)
Về thể thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật thì chúng ta sẽ có 4 câu thơ trong mỗi bài,mỗi câu gồm có 5 chữ trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ là câu 2,4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối như vậy cả bài thơ tổng cộng sẽ có 20 chữ như vậy về cơ bản thể thơ này giống với thơ thất ngôn tứ tuyệt chỉ cần bỏ hai chữ cuối là chúng ta sẽ có được bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.Mặt khác nó còn là bản sao của thể thơ Ngũ ngôn bát cú đường luật vì lấy ra 4 câu thơ trong bài bát cú để làm ra bài thơ tứ tuyệt .Chỉ 4 câu thơ ngắn ngọn nhưng lại tuyệt diệu vô cùng vì thế nên gọi là thơ tứ tuyệt.Thể thơ ngũ ngôn bố cục sẽ gồm có 4 phần đó là (đề, thực, luận, kết).
1)Ta phải giả sử quãng đường phải có số km cụ thể. Ở đây số nhỏ nhất chia hết cho 5 và 7 là 35. Nên
Giả sử quãng đường AB dài 35km
Vậy 1 giờ 2 người đi được 12km (nghĩa là 60 phút đi được 12km)
Vậy 35km sẽ đi trong số giờ là: (35x60):12=175phut hay 2h55'
Hai người gặp nhau lúc: 6h+2h55'=8h55'
2) từ 1 đến 9 có:((9-1)+1)*1=9( chữ số)
từ 10 đến 99 có: ((99-10)+1)*2=180(chữ số)
từ 101 đến 999 có: ((999-100)+1)*3=2700(chữ số)
số chữ số còn lại:3897-9-180-2700=1008
1008 chữ số này dùng để viết số có 4 chữ số và viết được:
1008/4=252(số)
trang cuối là trang số:
252+999=1251(trang)
Vậy có 1251 trang
3) Số có 1 chữ số 1 ; 2 ; ....; 8 ; 9 .
Vậy số số hạng của số có 1 chữ số : ( 9 - 1 ) + 1 = 9 số hạng = 9 chữ số
Số có 2 chữ số là : 10 ; 11 ; ...;83 ; 84 .
Vậy số số hạng của số có 2 chữ số : ( 84 - 10 ) + 1 = 75 số hạng = 150 chữ số
(Vì có 2 chữ số nên có 75 . 2 = 150 chữ số)
Suy ra , số chữ số cần đánh là : 9 + 150 = 159 chữ số
4) Để đánh số trang từ 1 đến 9 có 9 trang ta cần 9 x 1 = 9 chữ sô.
Để đánh số trang từ 10 đến 99 có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 trang ta cần 90 x 2 = 180 chữ sô
Để đánh số trang từ 100 đến 124 có (124 - 100) + 1 = 25 trang ta cần 25 x 3 = 75 chữ sô
Vậy số các chữ số cần dùng là:
9 + 180 + 75 = 264 chữ số.
5) 9 trang đầu dùng 9 chữ số để đánh số.
90 trang tiếp theo dùng 90 x 2 = 180 chữ số.
121 trang kế tiếp dùng 121 x3 = 363 chữ số
Vậy người ta đã dùng 552 lượt các chữ số để đánh số thứ tự các trang của sách
6)_Hình chữ nhật ABCD có góc ABC=góc BCD =gócCDA= góc DAC = 90 độ ; AB=CD =a ; AD = BC = b.
Ta có 4 hình tam giác dc tạo thành là ∆ABD, ∆ABC, ∆ACB, ∆BCD.
4 tam giác này đều có 1 góc vuông, 1 cạnh kề bằng a và 1 cạnh kề bằng b.
=> 4 tam giác này bằng nhau.
_AC cắt MN và PQ lần lượt tại E và F
Kẻ BH vuông góc với AC và cắt NP tại I
∆ABC có N là trung điểm AB, P là trung điểm BC
=> PN là đường trung bình của ∆ ABC
=>PN=1/2*AC
PN//AC (1)
Cm tương tự đối với ∆ABD và ∆BCD =>MN//BD và PQ//BD
=>MN//PQ (2)
từ (1) và (2)=>NEFP là hình bình hành
BH vuông góc với AC và (1)=>BHvuông góc với PN
kẻ đường thắng (d) //PN //AC
có BN=NA (N là trung điểm AB)
=>(d), PN và AC song song cách đều
=>BI=IH mà BH = BI+IH
=>BH =2 IH
S∆ABC=1/2 *AC*BH= AC*IH
S hbh NEFP=PN*IH =1/2*AC*IH
CM tương tự đối với ∆ACD
S∆ABC + S∆ADC =S tứ giác ABCD= tự làm
S hbh NEFP +S hbh MEFQ =S hbh MNPQ = tự làm
=>S hbh MNPQ=1/2 S tứ giác ABCD
504
540
405
450
420
402
240
204
Ta có:
\(5+4+0=9\)
\(4+2+0=6\)
Bộ ba chữ số khác nhau có tổng của chúng chia hết cho \(3\) là: \(\left(5;4;0\right)\) và \(\left(4;2;0\right)\)
+) Với bộ ba chữ số \(\left(5;4;0\right)\) ta được các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là: \(504;540;405;450\)
+) Với bộ ba chữ số \(\left(2;4;0\right)\) ta được các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là: \(420;402;240;204\)
Vậy các số cần tìm là: \(504;540;405;450;420;402;240;204\)