K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Ta có:

2S=\(2-2^2+2^3-2^4+2^5-2^6+...+2^{2014}-2^{2015}\)

=> 2S+S= \(1-2^{2015}\)

\(\Rightarrow3S=1-2^{2015}\)

\(\Rightarrow1-3S=2^{2015}\)

Mà theo đè bài: 1-3S =2x

=> 22015=2x => x=2015

9 tháng 9 2017

Vì a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau

Nên a và 5a có cùng số dư khi chia cho 9

\(\Rightarrow\)5a - a \(⋮\)9

\(\Rightarrow\)4a \(⋮\)9

\(\Rightarrow\)\(⋮\)9 vì ( 4 , 9 ) = 1

29 tháng 1 2016

0 CÓ SỐ NÀO ĐÂU BẠN Ạ

 

3 tháng 3 2016

la so 0

nhung minh ko hieu cach giai cho lam

28 tháng 1 2022

*Số chia hết cho 6 thì luôn chia hết cho 2 mà số dư của số đó chia cho 6 cũng được số chẵn

\(\Rightarrow\)Khi số đó chia cho 2 thì số dư là hay số đó chia hết cho 2

28 tháng 1 2022

giả sử như 16:4=4(dư 6)

thì ta thử chia 16:2 rồi sẽ biết.

16:2=0

Vậy ta kết luận: chia cho 4 dư 6, chia 2 dư 0.

ht

11 tháng 3 2015

Gọi x là số tự nhiên đã cho. Ta có:

x : 7 dư 6 -> x+1 chia hết cho 7

x : 8 dư 7 -> x+1 chia hết cho 8.

=> x-1 là BC(7;8). BCNN(7;8): 56

Vậy x cần tìm là 56-1=55. Số dư khi chia 55 cho 56 là 55.

Đáp án: 55

11 tháng 3 2015

Gọi số đó là a

Ta có : a: 7 dư 6 => a= 7k +6

           a: 8 dư 7 => a= 8k +7

 Cộng thêm 1 vào số a ta được :

                                a+1=7k+6+1=7k+7 = 7(k+1) chia hết cho 7

                                a+1=8k+7+1=8k+8=8(k+1) chia hết cho 8

        a+1 chia hết co 7 và 8 mà 7 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên a+1 chia hết cho 7.8 hay a+1 chia hết cho 56

          Vậy a+1=56m suy ra a = 56m -1 = 56m - 56 + 55 = 56(m-1) + 55 do đó a chia  cho 56 dư 55

6 tháng 1 2016

Gọi số đó là a

Theo bài ra, ta có:

a chia 9 dư 6 => a + 3 chia hết cho 9

a chia 11 dư 8 => a + 3 chia hết cho 11

=> a + 3 thuộc BC(9; 11)

=> a + 3 chia hết cho BCNN(9; 11)

=> a + 3 chia hết cho 99

=> đặt a + 3 = 99q

=> a = 99q - 3

=> a = 99(q - 1) + 99 - 3

=> a = 99(q - 1) + 96 chia 99 dư 96

15 tháng 4 2021

Số 0 nhá

15 tháng 4 2021

Hellooooooooooo