Hoàn thành bảng sau:
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
CX
9 tháng 12 2021
Đồng | Hợp kim của đồng | |
Tính chất | Có màu nâu đỏ, ánh kim. Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và dễ uốn. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. | Hợp kim với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng. Hợp kim của đồng đều có ánh kim và cứng hơn đồng. |
19 tháng 12 2018
Tên quả | Phần ăn được |
Chuối | Thịt |
Lạc (đậu phộng) | Hạt |
Dưa hấu | Thịt |
Xoài | Thịt |
22 tháng 2 2017
Thiếu chất dinh dưỡng | Bị bệnh |
Đạm | Suy dinh dưỡng |
I-ốt | - Bướu cổ - Phát triển chậm, kém thông minh |
Vi-ta-min D | Còi xương |
Vi-ta-min A | Mắt nhìn kém (bệnh quáng gà) |
Vi-ta-min C | Chảy máu chân răng |
Vi-ta-min B | Bị bệnh phù |
26 tháng 2 2019
Thực hành | Nhận xét hiện tượng | Giải thích và kết luận |
Làm theo hình 1 trang 62 SGK | Túi ni lông căng phồng | Trong túi ni lông có không khí |
Làm theo hình 2 trang 62 SGK | Túi ni lông xẹp dần | Túi ni lông bị đâm thủng làm không khí thoát ra ngoài |
Làm theo hình 3 trang 63 SGK | Miệng chai nổi bọt | Trong chai có không khí, khi cho vào bể nước không khí bị nước đẩy ra ngoài |
Làm theo hình 4 trang 63 SGK | Miếng bọt biển có những lỗ nhỏ li ti | Không khí chứa trong miếng bọt biển |
2 tháng 7 2019
Tiêu chuẩn đánh giá | Nước bị ô nhiễm | Nước sạch |
Màu | Có | Không |
Mùi | Hôi | Không |
Vị | Có | Không |
Vi sinh vật | Có | Không |
Các chất hòa tan | Có | Không |
27 tháng 9 2017
Các bộ phận của cơ quan thần kinh | Chức năng |
Não và tủy sống | Trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. |
Các dây thần kinh | Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan. |
* Nguyên nhân: do một loại vi khuẩn hình hạt cà phê thường xếp thành từng cặp nên gọi là song cầu khuẩn.
Song cầu khuẩn gây bệnh lậu
- Đặc điểm của song cầu khuẩn:
+ Khu trú trong các tế bào niêm mạch của đường sinh dục.
+ Dễ chết ở nhiệt độ trên 400C, nơi khô ráo.
+ Khó tồn tại lâu ngoài tự nhiên, nhưng sống được nhiều năm trong cơ thể người bệnh.
* Triệu chứng:
- Ở nam:
+ Đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ do viêm.
+ Bệnh có thể tiến triển sâu vào bên trong.
Đường đi của bệnh lậu ở nam
- Ở nữ:
+ Khó phát hiện, khi phát hiện bệnh đã khá nặng, ăn sâu vào ống dẫn trứng.
* Tác hại (hậu quả):
- Gây vô sinh do:
+ Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng.
+ Tắc ống dẫn trứng.
- Có nguy cơ chửa ngoài dạ con.
Chửa ngoài dạ con
- Con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.
Con sinh ra bị mù lòa
* Cách lây bệnh: qua quan hệ tình dục.
* Biện pháp phòng tránh:
- Đảm bảo quan hệ tình dục an toàn.
- Không quan hệ tình dục bừa bãi.
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ.
- Tránh quan hệ tình dục với người bị bệnh.
- Phát hiện sớm bệnh để điều trị kịp thời.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ bằng các dung dịch vệ sinh.
2. Bệnh giang mai* Nguyên nhân: do xoắn khuẩn gây ra.
Xoắn khuẩn gây bệnh giang mai
- Đặc điểm của xoắn khuẩn:
+ Sống thuận lợi ở nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
+ Dễ chết do các chất diệt khuẩn, nơi khô ráo và nhiệt độ cao.
* Triệu chứng:
- Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy (săng), sau biến mất (giai đoạn I).
Các vết loét ở tay, chân
- Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa (giai đoạn II).
- Bệnh nặng có thể gây sang chấn thần kinh (giai đoạn III).
* Tác hại:
- Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận và hệ thần kinh).
- Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc dị dạng bẩm sinh.
* Con đường truyền bệnh:
- Qua quan hệ tình dục là chủ yếu.
- Qua truyền máu.
- Qua các vết xây xát trên cơ thể.
- Qua nhau thai từ mẹ sang con.
* Biện pháp phòng chống:
- Tránh quan hệ tình dục với người bị bệnh.
- Đảm bảo an toàn khi truyền máu (kiểm tra máu trước khi truyền).
- Khi bị thương, xây xát chân cần cẩn thận khi tiếp xúc với môi trường gây bệnh.