chơi thuyền trên sông hương (1989) thuộc yếu tố nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hà Ánh Minh, một lữ khách thích giang hồ, lần đầu được thưởng thức một đêm ca Huế trên sông Hương không bao giờ có thể quên. Lúc bước xuống thuyền rồng “với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu”. Lúc nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế “với tâm trạng chờ đợi rộn lòng”. Say đắm trong lời ca tiếng nhạc du dương, tác giả cảm thấy: “Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng trôi”. Ca Huế, chính là nội tâm con gái Huế “thật phong phú và âm thầm, kín đáo và sâu thẳm”. Nhận xét ấy rất xác đáng, rất phong tình và tài hoa. Câu văn như rung động, cảm xúc dồn nén lại, lắng đọng và bâng khuâng
Với cảm xúc “hồn thơ lai láng" của một lữ khách đã giới thiệu cho ta biết các điệu hò, bài ca Huế, hình ảnh các nhạc công và các ca nhi tài hoa, điệu nghệ, cách trình diễn những đêm ca Huế trên sông Hương. Câu văn của Hà Ánh Minh rất giàu chất thơ khi viết về thiên nhiên, gió, trăng, sóng, con thuyền, chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên... cảnh và tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Câu hát, lời ca và tiếng đàn du dương hòa quyện, được nói đến với bao cảm xúc dạt dào.
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
- Ví dụ: Biển Hồ ở Cam-Pu-Chia điều tiết chế độ nước sông Mê Công.
TL:
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
- Ví dụ: Biển Hồ ở Cam-Pu-Chia điều tiết chế độ nước sông Mê Công.
_HT_
1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
- Ví dụ: Biển Hồ ở Cam-Pu-Chia điều tiết chế độ nước sông Mê Công.
nhớ tíck
Trả lời:
Đặc điểm sông ngòi VN là có mạng lưới sông dày đặc, sông nhiều nước, giàu phù sa, chế độ nước theo mùa và thất thường
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc: chỉ tính những con sông dài trên 10km thi cả nước có 2360 con sông (sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Đồng Nai…). Đi dọc bờ biển cứ 20km lại gặp một cửa sông. Mật độ sông là 0,6 km/km2.
Sông ngòi nước ta phần lớn là sông nhỏ do lãnh thổ hẹp ngang (các sông ở duyên hải miền Trung: sông Hiếu, sông Con, sông Trà Khúc…)
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
+ Sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, tổng lượng nước của tất cả sông ngòi chảy trên lãnh thổ là 839 tỉ m3/năm. Trong đó có 60% lượng nước được cung cấp từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ: hệ thống sông Cửu Long, hệ thống sông Hồng...
+ Sông ngòi giàu phù sa: tổng lượng phù sa hàng năm của hệ thống sông ngòi trên phần lãnh thổ nước ta là khoảng 200 triệu tấn/năm (hệ thống sông Hồng chiếm khoảng 60%, sông Mê Kông khoảng 35%)
- Thủy chế theo mùa:
+ Chế độ dòng chảy của sông ngòi nước ta phù hợp với sự phân mùa của lượng mưa. Mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô. Mực nước trên sông giữa hai mùa chênh lệch rất lớn, mùa lũ mực nước chiếm tới trên 70 - 80% tổng lượng nước, mùa cạn ít nước chỉ chiếm 20 – 30% (đặc biệt là sông ngòi ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ)
+ Chế độ mưa diễn biến thất thường nên chế độ dòng chảy sông ngòi cũng thất thường: có năm mùa lũ sớm, có năm lũ muộn gây ra hiện tượng lũ lụt, hạn hán gây ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất và đời sống của nhân dân. Vì vậy cần phải đầu tư, phát triển thủy lợi để chủ động tới tiêu.