Cùng các bạn trao đổi về việc xây dựng tủ sách của em dựa vào gợi ý:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lưu ý:
- Thể hiện rõ ràng ý kiến về vấn đề cần trao đổi.
- Đưa ra được lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
- Ngôn ngữ và cử chỉ hợp lí.
- Nghiêm túc lắng nghe ý kiến phản biện và bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng.
- Tôn trọng các ý kiến khác biệt, đống góp cho vấn đề tốt hơn.
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
Tham khảo
- Đề xuất với các bạn ý tưởng hoạt động:
- Thảo luận lựa chọn hoạt động phù hợp để cùng tham gia;
- Phân chia nhiệm vụ;
- Phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện;
- Đánh giá sự hợp tác và kết quả thực hiện các hoạt động;
Tham khảo
- Cách thức để nhân vật xây dựng và gìn giữ tình bạn:
+ Hỗ trợ nhau trong quá tình học tập
+ Thường xuyên tâm sự những vấn đề trong cuộc sống.
+ Tham gia các câu lạc bộ yêu thích cùng nhau.
- Cách thức xây dựng và giữ gìn tình bạn.
+ Luôn quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống
+ An ủi, chia sẻ, động viên bạn khi bạn gặp chuyện buồn
+ Biết thông cảm, chia sẻ, tha thứ cho nhau.
- Thể hiện thái độ, cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thành với bạn.
- Chấp nhận sự khác biệt trong sở thích, tính cách và quan điểm của bạn.
- Lắng nghe và phản hồi tích cực với những góp ý và chia sẻ của bạn.
- Bình tĩnh giải thích khi xảy ra bất hòa với bạn.
- Thảo luận, làm rõ vấn đè
- Thống nhất ý kiến và các phương pháp, mục đích chung
- Hỗ trợ nhau trong quá trình làm việc
số sách khối 9 góp được là
600.3/8=225 (quyển)
số sách khối 8 góp được là
600.1/4=150 (quyển)
số sách khối 7 góp được là
600.4/25=96 (quyển)
số sách khối 6 góp được là
600−225−150−96=129 (quyển)
đáp số 129 quyển
Học sinh khối 6 đóng góp:
\(1200\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{2}{5}\right)=276\left(quyển\right)\)
- Lớp em cần có tủ sách vì: Hoạt động đọc sách của học sinh trong các giờ ra chơi cần được phổ biến và duy trì thường xuyên để tăng sự hiểu biết cũng như để giải trí
- Những việc cần làm để đóng góp sách: kêu gọi quyên góp sách, mỗi bạn sẽ quyên góp tùy theo số lượng và điều kiện gia đình, xin kinh phí từ nhà trường, từ phụ huynh,...
- Cách sắp xếp sách:
Tầng 1: Để sách giáo khoa, sách bài tập
Tầng 2: Để truyện, thơ,...
Tầng 3: Để sách báo, tạp chí
- Cách sử dụng sách: đọc trong giờ ra chơi, được mượn về nhà đọc