Một cửa hàng bán xe đạp ghi lại số xe bán được trong tháng bằng bảng số liệu sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Năm 2019:
+) Số trung bình: \(\overline x = \frac{{54 + 22 + 24 + 30 + 35 + 40 + 31 + 29 + 29 + 37 + 40 + 31}}{{12}} = 33,5\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{{12}}\left( {{{54}^2} + {{22}^2} + ... + {{31}^2}} \right) - 33,{5^2} = 67,25\) => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 8,2\)
+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 22, 24, 29, 29, 30, 31, 31, 35, 37, 40, 40, 54
\({Q_2} = {M_e} = \frac{1}{2}(31 + 31) = 31\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 22, 24, 29, 29, 30, 31. Do đó \({Q_1} = 29\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 31, 35, 37, 40, 40, 54. Do đó \({Q_3} = 38,5\)
\( \Rightarrow {\Delta _Q} = 38,5 - 29 = 9,5\)
Năm 2020:
+) Số trung bình: \(\overline x = 34,5\)
+) Phương sai \({S^2} = \frac{1}{{12}}\left( {{{45}^2} + {{28}^2} + ... + {{37}^2}} \right) - 34,{5^2} = 15,75\) => Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}} \approx 3,97\)
+) Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm: 28, 31, 32, 33, 33, 34, 34, 35, 35, 37, 37, 45.
\({Q_2} = {M_e} = \frac{1}{2}(34 + 34) = 34\)
\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: 28, 31, 32, 33, 33, 34. Do đó \({Q_1} = 32,5\)
\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: 34, 35, 35, 37, 37, 45. Do đó \({Q_3} = 36\)
\( \Rightarrow {\Delta _Q} = 36 - 32,5 = 3,5\)
b) Nhận xét:
So sánh số trung bình: số lượng bán ra trung bình theo tháng không tăng nhiều so với năm trước (tăng 1)
So sánh độ lệch chuẩn: Số lượng xe bán ra năm 2020 không có sự chênh lệch quá nhiều giữa các tháng.
=> Tác động của chiến lược: Số lượng xe bán ra tăng ít, nhưng đồng đều giữa các tháng.
a: Sau buổi sáng thì số xe còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)(tổng số xe)
Sau buổi chiều thì số xe còn lại chiếm:
\(\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{7}\)(tổng số xe)
Tổng số xe là: \(12:\dfrac{3}{7}=12\cdot\dfrac{7}{3}=28\left(xe\right)\)
b: Số xe đạp buổi sáng bán được là:
\(28\cdot\dfrac{3}{7}=12\left(xe\right)\)
Số xe đạp buổi chiều bán được là:
28-12-12=4(xe)
Số xe đạp để bầy mẫu bằng 1/4 số xe đạp trong kho. Sau khi bán đi 5 chiếc xe đạp để bày mẫu thì số xe đạp để bày mẫu bằng 1/6 số xe trong kho. Vậy 5 chiếc xe đạp đã bán bằng: 1/4 - 1/6 = 1/12 số xe trong kho .
Số xe đạp trong kho là : 5 : 1/12 = 60 chiếc xe đạp.
Số xe để bầy mẫu là : 60 x 1/4 = 15 chiếc xe đạp .
Cửa hàng nhập về : 60 + 15 = 75 chiếc xe đạp .
Đáp số : 75 chiếc xe đạp
Chúc bạn học tốt nhé !
40 chiếc xe đạp ứng với phân số là:
\(1-\dfrac{3}{5}-\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{2}{7}=\dfrac{2}{7}\)(số xe đạp)
Tống số xe đạp là:
\(40:\dfrac{2}{7}=140\)(chiếc xe)
đ/s:..
Tháng giêng bán được 14 chiếc xe máy.
Số xe máy bán được trong tháng 2 là:
14:2=7 ( chiếc )
Đ/s: 7 chiếc
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ta có:
Số xe đạp làm mẫu bằng 1515 số xe đạp lúc đầu
⇒⇒ Số xe đạp làm mẫu bằng 1414 số xe đạp trong kho
Phân số chỉ số 5 xe đạp so với số xe đạp trong kho là:
14−1614-16 == 112112
Số xe đạp ở trong kho là:
5.125.12 == 6060 (chiếc)
Phân số chỉ số xe đạp trong kho so với số xe đạp nhập về là:
1−151-15 == 4545
Số xe đạp lúc đầu của xe đạp là:
60:4560:45 == 7575 (chiếc)
ĐápĐáp số:số: 7575 chiếc
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Số xe máy cửa hàng đã bán trong tháng tám là:
\(321:\frac{3}{2} =321.\frac{2}{3}= 214\)(chiếc)
Tỉ lệ phần trăm số xe đạp sơn màu xanh dương bán được nhiều nhất (chiếm tỉ lệ 60% nhiều nhất), do đó chủ cửa hàng nên đặt hàng thêm cho xe đạp màu xanh dương.
Tham khảo:
Từ bảng thống kê, ta vẽ được biểu đồ tranh như sau: