Trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học. Cho ví dụ cụ thể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể: Mỗi môn khoa học cụ thể đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó có thế giới.
+ Ví dụ: Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.
Sử học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc nghiên cứu lịch sử của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.
- Đối tượng nghiên cứu của triết học: Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể: Mỗi môn khoa học cụ thể đi sâu nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó có thế giới.
+ Ví dụ: Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất.
Sử học nghiên cứu lịch sử của xã hội loài người nói chung hoặc nghiên cứu lịch sử của một quốc gia, một dân tộc nói riêng.
- Đối tượng nghiên cứu của triết học: Triết học nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới, là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
+ Ví dụ: Triết học nghiên cứu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, giữa lí luận và thực tiễn, nghiên cứu các quy luật chung nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Ví dụ ở thực vật người ta ứng dụng lĩnh vực lai giống cây trồng trong việc tạo ra các giống lúa mới.
- Người ta áp dụng lĩnh vực công nghệ tế bào vào việc dùng các tế bào gốc trong chữa bệnh.
Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên | Vật lý | Hóa Học | Sinh Học | Thiên văn học | Khoa học Trái Đất |
Đối tượng nghiên cứu | Năng lượng điện | Chất hữu cơ | Đặc điểm của quần thể và quần xã sinh vật | Sự hình thành dải ngân hà | Tìm hiểu về biển và đại dương |
Đây nha
• Em đồng ý với ý kiến “Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi”.
• Giải thích: Lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu tế bào. Cụ thể:
+ Vào những năm 1665, qua kính hiển vi tự chế thô sơ, Robert Hooke đã quan sát được hình dạng của các tế bào ở lát mỏng từ vỏ bần của cây sồi.
+ Vào những năm 1670, Antonie van Leeuwenhoek đã phát hiện ra vi khuẩn và nguyên sinh động vật.
+ Sau này, nhờ tiến bộ trong chế tạo thấu kính và kính hiển vi đã cho phép các nhà khoa học khác nhìn thấy các thành phần khác nhau bên trong tế bào.
- Các nghiên cứu cấy truyền gen của người với các loại động vật và ngược lại. Nó làm dấy lên lo ngại về việc tạo ra những người biến đổi gen ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề nhân quyền và đạo đức sinh học.
- Việc chẩn đoán, lựa chọn giới tính thai nhi sớm khiến nạn nạo phá thai gia tăng và gây mất cân bằng giới tinh dân số.
VD1: Việc giải trình tự hệ gene của một người có thể giúp cho công tác chữa bệnh được hiệu quả nhưng những ai có quyền biết thông tin này, liệu các công ty bảo hiểm có sẵn sàng bảo hiểm cho một người khi biết rằng người đó mang gene quy định một số bệnh hiểm nghèo,…
VD2: Việc chẩn đoán, lựa chọn giới tính thai nhi sớm khiến nạn nạo phá thai ra tăng và mất cân bằng giới tính dân số.
VD3: Nhân bản người dẫn đến nhiều mối lo ngại của xã hội về đạo đức sinh học như vấn đề tội phạm,…
- Đối tượng nghiên cứu của sử học: là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là: quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay quá khứ của một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.
- Ví dụ:
- Đối tượng của sử học là: quá khứ lịch sử của dân tộc Việt Nam
- Chức năng của sử học khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam:
+ Khôi phục các sự kiện đã diễn ra trong quá khứ của dân tộc Việt Nam từ thời nguyên thủy cho đến hiện nay
+ Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, dân tộc; rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá khứ lịch sử của dân tộc Việt Nam để phục vụ cho cuộc sống hiện tại.
- Nhiệm vụ của sử học khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam:
+ Cung cấp những tri thức khoa học về giúp con người khám phá lịch sử Việt Nam một cách khách quan, chân thực.
+ Góp phần giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng lòng khoan dung, nhân ái… đồng thời, góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam trong lịch sử cho thế hệ sau.
+ Rút ra các bài học kinh nghiệm từ quá khứ của dân tộc Việt Nam và dự báo sự phát triển trong tương lai của đất nước Việt Nam.