Hãy tính hóa trị của:
1. Fe trong Fe²O³
2. Al trong Al(OH)³
3. N trong NH³
4. C trong CO²
5. H trong H²SO⁴
6. S trong SCl
7. Si trong SiO²
8. S trong SO²
9. C trong CH⁴
10. H trong H²O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Bài 1 :
a , - (Al2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Al = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Al hóa trị III
- (FeO) Chỉ có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử oxi , oxi hóa trị II => Fe hóa trị II
- (Fe2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Fe = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Fe hóa trị III
b , - (CH4) Hidro hóa trị I , mà có 1 nguyên tử C kết hợp với 4 nguyên tử H => C hóa trị IV
- (H2S) Hidro hóa trị I , có 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S => S hóa trị II
- (NH3) hidro hóa trị I , có 1 nguyên tử N kết hợp với 3 nguyên tử H => N hóa trị III
Bài 2
a , Gọi hóa trị của Al là x ( x\(\ge0\) )
Theo quy tắc hóa trị : 2x = II.3
=> x=III
Vậy Al hóa trị III
===================
Các ý còn lại tương tự
☘ a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2
CH4
- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4
⇒ \(a=\frac{I.4}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
CO
- Gọi a là hoá trị của C trong CO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: C (II)
CO2
- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: C (IV)
☘ b) S trong các hợp chất : H2S; SO2; SO3
H2S
- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1
⇒ \(a=\frac{I.2}{1}=II\)
Vậy: S (II)
SO2
- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: S (IV)
SO3
- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{1}=VI\)
Vậy: S (VI)
☘ c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3
FeO
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: S (II)
Fe2O3
- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3
⇒ \(a=\frac{II.3}{2}=III\)
Vậy: S (III)
☘ d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5
NH3
- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3
⇒ \(a=\frac{I.3}{1}=III\)
Vậy: N (III)
NO
- Gọi a là hoá trị của N trong NO.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1
⇒ \(a=\frac{II.1}{1}=II\)
Vậy: N (II)
NO2
- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2
⇒ \(a=\frac{II.2}{1}=IV\)
Vậy: N (IV)
N2O5
- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.
- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5
⇒ \(a=\frac{II.5}{2}=V\)
Vậy: N (V)
(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)
Bài 1:
\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)
\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)
\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)
\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)
Bài 2:
\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)
Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn