K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2023

\(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

x+1 1 5
x 0 4

 

10 tháng 10 2023

2

10 tháng 10 2023

Ta có:

5 chia hết cho (x + 1)

=> (x + 1) thuộc tập Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Vì x thuộc N nên (x +1) thuộc tập {1;5}

=> x thuộc tập {0;4}

Vậy x thuộc tập {0;4}

10 tháng 10 2023

Ư(5)={1;5}

=> x+1=1;5

Vậy x=0;4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
$5x+12\vdots x-2$

$\Rightarrow (5x-10)+22\vdots x-2$

$\Rightarrow 5(x-2)+22\vdots x-2$

$\Rightarrow 22\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in\left\{1; -1; 2;-2;11;-11;22;-22\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{3; 1; 4; 0; 13; -9; 24; -20\right\}$

28 tháng 12 2023

3n+5 chia hết cho n-1

-> 3n-3 + 8 chia hết cho n-1

3.(n-1)+8 chia hết cho n-1

mà 3.(n-1) chia hết cho n-1

-> 8 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(8)

Tự tính nốt nha =)

b,8n+3 chia hết cho 2n-3

8n-12+15 chia hết cho 2n-3

4.(2n-3)+15 chia hết cho 2n-3 

Mà 4.(2n-3) chia hết cho 2n-3

-> 15 chia hết cho 2n-3

2n-3 thuộc Ư15

Tự tính nốt nha =)

28 tháng 12 2023

xêm thì vote cho cái đúng trời

 

tìm điều kiện của x để a ko chia hết cho j vậy

ta có A=963+2493+351+x=3807+x

vì 3807chia hết cho 9 =>xko chia hết cho 9 vậy ....

B=10+25+x+45=80+x

vì 80 chia hết cho 5 => dể B ko chia hết cho 5 thì x cũng ko chia hết cho 5 và ngược lại

23 tháng 12 2020

a,

- Ta có:
A = 963 + 2493 + 351 + x
= 3807 + x
+ Để A chia hết cho 9
=> 3807 + x chia hết cho 9
=> x ∈ {0;9}
+ Để A không chia hết cho 9
=> 3807 + x không chia hết cho 9
=> A ∈ {1;2;3;4;5;6;7;8}

b,

Ta có:
B = 10 + 25 + x + 45
= 80 + x
+ Để B chia hết cho 5
=> 80 + x chia hết cho 5
=. x ∈ {0;5}
+ Để B không chia hết cho 5
=> 80 + x không chia hết cho 5
=> x ∈ { 1;2;3;4;6;7;8;9}

Chúc bạn thi tốt

2 tháng 8 2017

Ta có : A = 12 + 14 + 16 + x

=> A = 42 + x
Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 => x = 0,2,4,6,8

Để A ko chia hết cho 2 thì x ko chia hết cho 2 => x = 1;3;5;7;9

2 tháng 8 2017

a, x la so chan

b, x la so le

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................