K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

* Hình bình hành:

- Định nghĩa: là tứ giác có các cạnh đối song song.

- Tính chất:

+ Các cạnh đối bằng nhau;

+ Các góc đối bằng nhau;

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

- Dấu hiệu nhận biết:

+Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là     hình bình hành.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

* Hình thoi

- Định nghĩa: là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

- Tính chất:

+ Hai đường chéo vuông góc với nhau;

+ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc trong hình thoi.

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

+ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

+ Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

* Hình vuông:

- Định nghĩa: là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

- Tính chất: hai đường chéo bằng nhau, vương góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là các đường phân giác của các góc của hình vuông.

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông.

+ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

23 tháng 3 2023

HT và HV có 4 cạnh bằng nhau

HV có 4 cạnh bằng nhau còn HCN có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau

HCN có 4 góc vuông còn HBH có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

HT có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau còn HV có 4 góc vuông

          Nếu đúng bạn tick nha

8 tháng 8 2019

Dấu hiệu nhận biết:

- Hình bình hành:

1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

5) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

- Hình chữ nhật:

1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

- Hình thoi:

1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

- Hình vuông:

1) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

2) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

3) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

4) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

5) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

21 tháng 4 2017
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH
Hình bình hành
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Hình chữ nhật
1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
2. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Hình thoi
1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
Hình vuông
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
10 tháng 11 2017

Dấu hiệu nhận biết:

- Hình bình hành:

1) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

2) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

3) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

4) Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

5) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

- Hình chữ nhật:

1) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

- Hình thoi:

1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

- Hình vuông:

1) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

2) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

3) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

4) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.

5) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.

20 tháng 1 2016

lên goolgle xem bạn nhé

20 tháng 1 2016

cam on minh xem đc roi

 

26 tháng 2 2019

Công thức

Shv = a . a (a là cạnh)

Shcn = a . b (a là chiều rộng, b là chiều dài)

Sht = (a + b).h/2 (a là đáy bé, b là đáy lớn, h là chiều cao)

Shtg = a . h/2 (a là đáy, h là chiều cao)

Shthoi = (d1 x d2)/2 (d1 và d2 là đường chéo)

Shbh = a.h (a là độ dài đáy, h là đường cao)

13 tháng 7 2017

Diện tích của hình vuông bằng một cạnh nhân với chính nó

S = a x a

Diện tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng

S = a x b

Diện tích của hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2

S = a x h : 2

Diện tích của hình bình hành bằng độ dài đáy nhân chiều cao

S = a x h

Diện tích của hình thoi bằng tích độ hai hai đường chéo chia 2

S = m x n : 2

Tất cả cùng đơn vị đo

Đ/s: ... 

13 tháng 7 2017

- DT hình vuông: độ dài 1 cạnh nhân chính nó

- DT Hình chữ nhật: Chiều dài x chiều rộng

- DT hình tam giác: Nửa tích của đường cao tam giác nhân với cạnh đáy 

- DT hình bình hành: lấy độ dài đường cao x cạnh đáy từ đường cao hạ xuống

- DT hình thoi: Nửa tích của 2 đường chéo

22 tháng 4 2018

Hình 2.70a biểu diễn hình bình hành

Hình 2.70b biểu diễn hình vuông

Hình 2.70c biểu diễn hình thoi

Hình 2.70d biểu diễn hình chữ nhật

19 tháng 1 2016

S hình vuông=cạnh x cạnh

S hình tròn=bán kính x bán kính x 3,14

S hình chữ nhật= Chiều dài x chiều rộng

S hình thoi=hai đường chéo x vs nhau rồi chia 2

S hình bình hành= cạnh đáy x chiều cao

S hinh thang=day be+ day lon roi nhan vs chieu cao roi chia cho 2

 

 

19 tháng 1 2016

hình tròn S = 3,14 x R(R là bán kính)

hình chữ nhật : S = a x b ( với a, b là chiều dài và chiều rộng)

Hình thoi : S = a x b ( với a và b là hai đường chéo hình thoi

Hình bình hành S = a x h ( với a là cạnh hình bình hành và h là đường cao tương ứng với a)