Kể lại diễn biến 1 sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật
CHO MÌNH THAM KHẢO 1 VÀI Ý KIẾN VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Tâm trạng của người anh khi thấy em gái thích thú vẽ | Tâm trạng của người khi thấy tài năng của em gái anh được phát hiện và khẳng đinh |
|
|
b.
_Rất ngây thơ, hồn nhiên và yêu đời, hiếu động.
_Bộ mặt xinh xắn lại hay tự tay mình "bôi bẩn".
_Có niềm "thích thú" riêng là hay "lục lọi" các đồ vật trong gia đình.
_Bị anh trai phàn nàn về chuyện hay "lục lọi", thì Kiều Phương đã "vênh mặt" cãi lại: "Mèo mà lại! Em không phá là được...".Đó là một thái độ "bướng bỉnh" đáng yêu của cô bé này, của tuổi thơ.
- Nhân vật người em thường được tái hiện qua hành động:
+ Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra ba bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục,... đều do nó tự chế.
+ Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào trong một cái lọ còn bỏ không.
+ Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải".
- Nhân vật người anh thường được tái hiện qua tâm trạng:
+ Tôi luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài.
+ Những lúc ngồi bên bàn học tôi chỉ muốn gục đầu xuống khóc.
+ Tôi giật sững người.
+ Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
+ Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá.
- Ngôi kể: rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối hận được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn.
Với việc học tiếng Pháp Phrăng rất ngại, cậu bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ. Nhưng khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng, thái độ của Phrăng:
- Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:
+ Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.
+ Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”
- Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhở tha thiết nhất cùa thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.
hok tốt!!
Về diễn biến nhân vật thì mình có vài gợi ý nho nhỏ đó là đọc các tác phẩm của những nhà văn đương thời như: Nam Cao, Kim Lân, Ngô Tất Tố...Các ông đều là những nhà văn được đánh giá cao về mảng miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật nhé. Ví dụ như trong văn bản "Làng" của Kim Lân:
Nghe ngóng một chút, không thấy chồng trả lời, bà lão lại cúi xuống lầm bầm tính. Nét mặt bà lặng đi, chịu đựng và nhẫn nhục. Bên gian bác Thứ đã ngủ từ lâu, chung quanh đều im lặng… Một vài tiếng chó nhúc nhắc sủa phía xa, và có tiếng trẻ khóc văng vẳng trong tiếng gió. Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài… Bà Hai bỗng lại cất tiếng:
- Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã.
Trong đoạn trích trên có nói về tâm trạng nhẫn nhục, kiên nhẫn của vợ ông Hai; cùng với đó là cảm xúc trằn trọc, bức bối, khó chịu của ông Hai, không sao ngủ được khi ông biết tin làng Chợ Dầu theo giặc, hơn cả là ông sợ bà chủ nhà sẽ đuổi ông đi.
CHÚC EM HỌC TỐT NHA