Nêu phân số chỉ số phần quãng đường mà mỗi người đã bơi được trong hình vẽ sau và nhận xét:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\frac{11}{17}\) quãng đường
b, \(\frac{6}{17}\) quãng đường
HT nha
~~~
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lớp của khối lượng | Tần số | Tần suất |
[70; 80) | 3 | 10% |
[80; 90) | 6 | 20% |
[90; 100) | 12 | 40% |
[100; 110) | 6 | 20% |
[110; 120) | 3 | 10% |
Cộng | 30 | 100% |
a) Biểu đồ tần suất hình cột:
Biểu đồ tần suất hình gấp khúc:
b) Biểu đồ tần số hình cột:
Biểu đồ tần số đường gấp khúc:
c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột ta nhận thấy khối lương khoai tây thường nằm trong khoảng từ 90 đến 100 gram.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân số chỉ số phần đã tô màu trong mỗi hình là:
a) Hình 1: $\frac{5}{6}$ ; Hình 4: $\frac{5}{7}$
Hình 2: $\frac{1}{3}$ ; Hình 5: $\frac{6}{{10}}$
Hình 3: $\frac{4}{8}$ ; Hình 6: $\frac{7}{{11}}$
b) Hình 1: $\frac{5}{4}$ ; Hình 2: $\frac{8}{3}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
H1: \(\dfrac{2}{3}\)
H2: \(\dfrac{5}{7}\)
H3: \(\dfrac{3}{5}\)
H4: \(\dfrac{5}{9}\)
H5: \(\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{2}\left(km\right)\)
\(\dfrac{3}{5}\left(km\right)\)
\(\dfrac{2}{3}\left(km\right)\)
\(\dfrac{1}{4}\left(km\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
a) Phân số chỉ phần đã tô màu ở mỗi hình là:
b) Rút gọn phân số:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c) Trong 35 ngày đến trường của bạn A, ta thấy :
- Chiếm tỉ lệ thấp nhất (11,43%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 27 phút đến 29 phút (ứng với cột thấp nhất của biểu đồ)
- Chiếm tỉ lệ cao nhất (28,57%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 23 phút đến dưới 25 phút (ứng với cột cao nhất của biểu đồ)
- Đa số các ngày (74,28%), bạn A có thời gian đến trường từ 21 phút đến dưới 27 phút (ứng với 3 cột cao trội lên của biểu đồ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
nếu vẫn có 120 người ăn thì số gạo còn lại đủ ăn trong số ngày là :
40 : 2 = 20 ( ngày )
thực tế lúc sau có số người ăn là :
120 x 20 : 12 = 200 ( người )
bếp đã nhận thêm số người là :
200 - 120 = 80 ( người )
ĐS : ....
2)
Quãng đường đi trong ngày thứ nhất đi được bằng 1/2 quãng đường đi trong ba ngày còn lại
Nên quãng đường đi trong ngày thứ nhất đi bằng 1/3 quãng đường AB Quãng đường trong ngày thứ hai đi đc bằng 1/3 quãng đường đi đc trong ba ngày còn lại.
Nên quãng đường đi trong ngày thứ ba đi được bằng 1/4 quãng đường AB Quãng đường đi được trong ngày thứ ba đi được bằng 1/4 quãng đườn đi trong ba ngày còn lại.
Nên quãng đường đi được trong ngày thứ ba bằng 1/5 quãng đường AB Vậy số phần quãng đường đi trong ngày thứ 4 là:
1 - ﴾ 1/3 + 1/4 + 1/5 ﴿ = 13/60 ﴾ quãng đường AB ﴿
Quãng đương AB là :
52 : 13/60 = 240 ﴾ km ﴿
ĐS : ....
3)
Bỏ dấu phẩy số thập phân thì số đó tăng lên 100 lần
99 lần số thập phân đó là :
4023 – 2032,11 = 1990,89
Số thập phân đó là :
1990,89 : 11 = 20,11
ĐS : ...
câu 1 ;80 người
câu 3 ; 20,11
câu 4 ; 90
câu 5 ; 565,2
câu 6 ; 400 quyển
Đức đã bơi \(\dfrac{1}{2}\) quãng đường.
Bình đã bơi \(\dfrac{3}{6}\) quãng đường.
Dương đã bơi \(\dfrac{6}{12}\) quãng đường.
Vậy số phần quãng đường 3 bạn đã bơi bằng nhau.
Đức:\(\dfrac{1}{2}\)
Bình:\(\dfrac{3}{6}\)
Dương:\(\dfrac{6}{12}\)
vậy nhận xét: số quãng đường 3 bạn bơi bằng nhau