Giải thích dùm mình luôn là tại sao thầy dạy sinh mình nói con người có 46 NST và 23 cặp (?) NST đơn bội? [ mình thắc mắc tại sao không phải là 23 NST đơn bội mà lại là 23 CẶP]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Số lượng NST giới tính = 1/23 . 920 = 40 NST
=> Có 20 cặp NST giới tính
=> Có 20 hợp tử
=> 2n = 920 : 20 46
b.
Tổng số hợp tử là 20
Gọi a là số hợp tử XX, b là số hợp tử XY
Số NST giới tính X: a + 2b
Số NST giới tính Y: a
Ta có: a + b = 20
a = 1/7 (a + 2b)
=> a = 5, b = 15
c.
Số NST trong 1 tế bào là 705 : (24 - 1) = 47
Do số NST X gấp đôi Y nên bộ NST giới tính của hợp tử là XXY -> 44A + XXY
- Cơ chế tạo thành: cặp NST giới tính của bố hoặc mẹ không phân ly tạo ra 2 giao tử, 1 loại giao tử mang 2 NST của cặp, 1 loại không mang NST của cặp.
XX + Y -> XXY
X + XY -> XXY
Đáp án C
Ở người 2n=46, giả sử không có trao đổi chéo xy ra ở cả 23 cặp NST tương đồng.
1. Số loại giao tử mang 5 NST t ừ bố là 3369 à sai, mang 5NST bố = C523 = 33649
2. Xác suất một loại giao tử mang 5NST từ mẹ là C 23 / 2 à sai, mang 5 NST từ mẹ = C523
3. Khả năng một người mang 1NST của ông nội và 21 NST của bà ngoại là 8,269.10 à đúng
à (C123xC2123)/423 = 8,629x10-11
4. Xác suất sinh ra đứa trẻ nhận được 2 cặp NST mà trong mỗi cặp có 1 từ ông nội và 1 từ bà ngoại là 0,0236 à (C123xC123)/423
Câu 1 :
a,
Cặp NST của châu chấu :
Nếu là đực : 22A + XO
Nếu là cái : 22A + XX
b,
- Con châu chấu này bị đột biến .
- Đột biến thuộc đột biến số lượng NST , thể dị bội (2n-1) vì bộ NST 2n = 24 ; sau khi đếm chi có 23 NST tức bằng 2n - 1 = 24 - 1 = 23 NST .
Câu 2 :
( bạn tham khảo trên internet xem nhé )
5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc hiển vi:
- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động
* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)
1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào
Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật
Đáp án B
Ý 1: ĐÚNG.
Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.
Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .
Ý 4: ĐÚNG.
Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.
Vậy có 2 ý đúng.
- Tại vì 1 cặp gồm 2 NST đơn bội. Chứ người có 46 NST nên phải nói 23 cặp chứ! Nếu bạn nói người có 23 NST đơn bội tức chúng ta tự dưng mất tiêu đi 23 NST còn lại à?