K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

1.

a.

Ta có:

\(\text{n}_{\text{KClO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{KClO}_3}}{\text{M}_{\text{KClO}_3}}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\text{ (mol)}\)

PTPỨ: \(\text{2KClO}_3\text{ }\)\(\underrightarrow{\text{ }t^0}\) \(\text{2KCl}+3\text{O}_2\) 

Ta có: `2` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `3` mol \(\text{O}_2\)

`=>` `1` mol \(\text{KClO}_3\) thu được `1,5` mol \(\text{O}_2\)

b.

\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=1,5\cdot24,79=37,185\left(l\right)\)

TTĐ:

\(m_{KClO_3}=122,5\left(g\right)\)

______________

a) PTHH?

b) \(V_{O_2}=?\left(l\right)\)

                                                       Giải

                                \(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)

                                    \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

                                    1->             1        :  1,5(mol)

                              \(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

16 tháng 3 2023

`2KClO_3->2KCl+3O_2`(to)

0,04-----------0,02-----0,06

`n_(KClO_3)=(4,9)/(122,5)=0,04mol`

=>`V_(O_2)=0,06.24,79=1,4847l`

c)

`4P+5O_2->2P_2O_5`(to)

0,048----0,06 mol

`=>m_P=0,048.31=1,488g`

16 tháng 3 2023

Tớ làm xong rồi nhưng hình như cậu bị sai ấy nhỉ? Cậu chưa cần bằng KCl kìa. 

5 tháng 2 2022

undefined

5 tháng 2 2022

24,79 hay 22,4 vậy ạ :v?

 

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O 1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng 2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2 1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O

1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng

2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium

Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2

1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không đổi

 

Câu 3 Cho 8,1 gam aluminium phản ứng đủ với dung dịch HCl 1,5M theo sơ đồ phản ứng: Al +HCl --> AlCl3 + H2

1 Xác định thể tích khí Hydrogen (đkc) thu được

2 Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng

3 Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

 

GẤP LẮM, CỨU EM:(((( CẢM ƠN

3
17 tháng 10 2023

\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)

17 tháng 10 2023

Câu 3:

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)

17 tháng 10 2023

\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

:00000

25 tháng 2 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,225--0,15

n Fe=\(\dfrac{12,6}{56}\)=0,225 mol

VO2=0,15.22,4=3,36l

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,1---------------------0,15

=>m KClO3=0,1.122,5=12,25g

 

 

1 tháng 3 2022

\(a,3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(b,\)

Ta có : \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.2,25=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow VO_2=33,6\left(l\right)\)

\(c,\)

\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

Theo \(PTHH:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.1,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=1,122,5=122,5\left(g\right)\)

 

20 tháng 3 2023

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

c, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,15.122,5=18,375\left(g\right)\)

20 tháng 3 2023

cảm ơn bạn rất nhiều leuleu

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2

               0,15                              0,225

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)

 

26 tháng 3 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,45--0,3---------0,15 mol

n Fe=0,45 mol

=>VO2=0,3.22,4=6.72l

2KClO3-to>2KCl+3O2

0,2------------------------0,3

=>m KClO3=0,2.122,5=24,5g

26 tháng 3 2022

Mơn ạ:33

 

14 tháng 2 2023

a, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.24,79=7,437\left(g\right)\)

b, PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\\n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=0,5.80=40\left(g\right)\)