K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOAB cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác

Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

=>ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiếp tuyến của (O)

b:F ở đâu vậy bạn?

23 tháng 5 2023

A mình xin lỗi di cắt ab tại f nhé

a: Xét tứ giác ABOC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

 

a: góc KOA+góc BOA=90 độ

góc KAO+góc COA=90 độ

mà góc BOA=góc COA

nên góc KOA=góc KAO

=>ΔKAO cân tại K

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

=>góc BOA=60 độ

Xét ΔOBI có OB=OI và góc BOI=60 độ

nên ΔOBI đều

=>OI=OB=1/2OA=R

=>I là trung điểm của OA

ΔKAO cân tại K

mà KI là trung tuyến

nên KI vuông góc với OI

=>KI là tiếp tuyến của (O)

21 tháng 11 2018

các bạn giúp mình với ạ .mình cám ơn

4 tháng 1 2021

Góc HCF sao lại bằng góc FCA vậy mn ???

1: Xét ΔOBC có

OH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC=R và OH là phân giác củagóc BOC

=>C thuọc (O)
Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

góc BOA=góc COA

OA chung

=>ΔOBA=ΔOCA

=>góc OCA=90 độ

=>AC là tiếp tuyến của (O)

2: Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=góc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng với ΔANB

=>AB/AN=AM/AB

=>AB^2=AN*AM=AH*AO

1: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên CD//OA

2: Ta có: OA là đường trung trực của BC

OA cắt BC tại E

Do đó: E là trung điểm của BC và OA\(\perp\)BC tại E

Xét ΔOBA vuông tại B có BE là đường cao

nên \(OE\cdot OA=OB^2\)

=>\(OE\cdot OA=OD^2\)

=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Xét ΔOED và ΔODA có

\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

\(\widehat{EOD}\) chung

Do đó: ΔOED~ΔODA

=>\(\widehat{ODE}=\widehat{OAD}\)

 

21 tháng 1

mik c.ơn

a: góc BEI+góc BDI=180 độ

=>BEID nội tiếp

góc CEI+góc CFI=180 độ

=>CEIF nội tiếp

b: góc IED=góc IBD=1/2*sđ cung BI

góc IFE=góc ICE=1/2*sđ cung BI

=>góc IED=góc IFE

góc IDE=góc IBE=1/2*sđ cung IC

góc IEF=góc ICF=1/2*sđ cung IC

=>góc IDE=góc IEF
=>ΔIDE đồng dạng với ΔIEF

a: gó ACB=1/2*180=90 độ

=>BC vuông góc MA

góc ADB=1/2*180=90 độ

=>AD vuông góc MB

góc MCN+góc MDN=180 độ

=>MCND nội tiếp

b: Xet ΔMAB có

AD,BC là đường cao

AD cắt CB tại N

=>N là trực tâm

=>M,N,H thẳng hàng

c: góc ODI=góc ODN+góc IDN

=góc IND+góc OAD

=góc OAD+góc HNA=90 độ

=>OD là tiếp tuyến của (I)